22 câu trắc nghiệm Văn 9 Cánh diều Tìm hiểu văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông có đáp án
22 câu trắc nghiệm Văn 9 Cánh diều Tìm hiểu văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông có đáp án
-
48 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Vì sao tác giả lại dành nhiều thông tin để nói về loài sếu đầu đỏ ở văn bản này?
Vì đây là loài chim quý hiếm, gắn liền với đời sống văn hóa của con người nơi đây
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Vì sao có hiện tượng sếu biến mất?
Sự di dân ồ ạt của con người và chiến tranh kéo dài.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Vì sao đàn sếu lại chọn vùng đất Tam Nông làm nơi sinh sống?
Vì đây là vùng đất đảm bảo được sinh thái tự nhiên cân bằng phù hợp với tập tính của loài sếu.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Đâu là thông tin không chính xác?
Có tất cả 15 loài sếu được thống kêu, một nửa trong số đó có dấu hiệu tuyệt chủng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Từ “luân vũ” trong văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông có nghĩa là gì?
Là điệu nhảy xoay tròn, các vũ công liên tục hoặc quay về bên phải hoặc bên trái, xen kẽ với những bước thay đổi để chuyển hướng quay.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Vấn đề cấp thiết nào được tác giả nhắc đến trong văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông?
Bảo vệ loài sếu đầu đỏ quý hiếm.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Sếu đầu đỏ đang đối mặt với vấn đề gì?
Sụt giảm về số lượng loài.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
Câu văn nào trong đoạn trích dưới đây sử dụng yếu tố miêu tả?
Ngoài “ngôn ngữ” thông tin bằng tiếng kêu, sếu còn có những hành động vận dụng cơ thể như giậm chân, vỗ cánh, dùng mỏ “trang điểm” ngoại hình. Vào mùa sinh sản, sếu còn biết phân chia lãnh thổ cho từng cặp. Tính sếu nóng nảy bất thường. Thức ăn chính của sếu là củ năng và các loài bò sát nhỏ. Sếu sống khoảng 30 năm, đẻ một hoặc hai trứng, ấp từ 28 đến 32 ngày, trứng nở, thường chỉ nở một con. Ngón chân út của sếu ngắn và nhô cao hẳn lên so với các ngón chân khác. Chúng làm tổ trên mặt đất, đầm lầy, nhảy múa với nhau theo cách điệu “luân vũ” thật tuyệt vời. [...] Khi múa, sếu ngẩng cao đầu, xoè cánh chạy vòng tròn rồi cúi đầu nhảy tung lên cao, xoay tròn thân mình rất đẹp.
Khi múa, sếu ngẩng cao đầu, xoè cánh chạy vòng tròn rồi cúi đầu nhảy tung lên cao, xoay tròn thân mình rất đẹp.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Tác giả đã vận dụng kiến thức của chuyên ngành nào khi viết về loài sếu đầu đỏ?
Sinh học
Đáp án cần chọn là: C
Câu 11:
Vườn quốc gia Tràm Chim ở đâu?
Huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 12:
Tên gọi “Tràm Chim” có nghĩa là gì?
Khu rừng tràm có chim sinh sống.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:
Tràm Chim có cảnh sắc thiên nhiên như thế nào?
Tươi đẹp, thanh bình.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14:
Tràm Chim nằm giữa bốn xã nào?
Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thọ và Tân Công Sính.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Đâu là những loài thực vật có trong vườn quốc gia Tràm Chim?
Sậy, lau, sen, súng, lúa ma, lác, năng…
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16:
Đâu là loài chim quý hiêm được nhắc đến trong văn bản Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông?
Sếu cổ trụi đầu đỏ.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 17:
Loài sếu ở vườn quốc gia Tràm Chim có đặc điểm gì?
Cổ cao, đầu đỏ, rất chung thủy với nhau.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18:
Đối với người Việt Nam, sếu đầu đỏ là biểu tượng cho điều gì?
Sức mạnh, sự trường tồn và lòng thủy chung.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19:
Sếu hay hạc có dáng vẻ cao ráo, thanh tú gây ấn tượng mạnh mẽ cho đối tượng nào?
Những người yêu thích và có tâm hồn nghệ sĩ.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 20:
Sếu từ các nơi kéo nhau quy tụ về Tràm Chim – Tam Nông vào khoảng thời gian nào?
Vận dụng kiến thức đã học về tác phẩm
Đáp án cần chọn là: A
Câu 21:
Đâu là khu bảo tồn các loài chim ở Việt Nam?
Khu bảo tồn Hương Nguyên ở Thừa Thiên Huế.
Đáp án cần chọn là: B