15 câu trắc nghiệm Văn 9 KNTT Tìm hiểu Câu rút gọn có đáp án
-
29 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Câu rút gọn là gì?
Câu rút gọn là câu có thành phần câu (thường là thành phần chính) bị tỉnh lược.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Rút gọn câu sau: “Hai ba người chạy tới. Rồi bốn năm, sáu bảy người cùng chạy tới”
Câu rút gọn là: Hai ba người chạy tới. Rồi bốn năm, sáu bảy người.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
Câu C là câu rút gọn
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Câu rút gọn có những loại nào?
Câu rút gọn phổ biến được chia thành 3 loại là: câu rút gọn chủ ngữ, câu rút gọn vị ngữ, câu rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Trường hợp sau thuộc loại nào của câu rút gọn?
Trường hợp trên rút gọn chủ ngữ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Câu rút gọn có tác dụng gì?
Câu rút gọn thường được sử dụng trong văn nói nhiều hơn văn viết và có một số tác dụng sau:
- Giúp câu văn trở nên ngắn gọn hơn, xúc tích hơn nhưng vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin bạn muốn truyền đạt đến người đọc, người nghe.
- Tránh trường hợp bị lặp từ quá nhiều khiến câu văn trở nên lủng củng, mất đi độ hay, độ trôi chảy.
- Lược bỏ những chủ ngữ không cần thiết giúp câu bao hàm được ý một cách tổng quát hơn. Từ đó, người nghe tiếp nhận được thông tin nhanh và chính xác hơn.
- Ngụ ý về hành động, suy nghĩ trong câu là dùng chung cho tất cả mọi người nên bất kì ai đều có thể hiểu.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Câu sau đã lược bỏ phần nào?
“Học ăn, học nói, học gói, học mở”
Rút gọn chủ ngữ
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Câu rút gọn dưới đây có tác dụng gì?
“Học ăn, học nói, học gói, học mở”
Về cấu tạo, câu tục ngữ trên đang lược bỏ thành phần chủ ngữ của câu. Ở đây có thể hiểu chủ ngữ là "mọi người" nói chung, việc lược bỏ là cần thiết vì câu này mang sẵn trong nó ngụ ý hành động của bất kỳ ai, của nhiều người mà không cần chủ ngữ để xác định.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì?
Cả A và B đều đúng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?
a) Người ta là hoa đất.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
d) Tấc đất tấc vàng.
Câu b, c
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Ta thường gặp câu rút gọn trong thể loại nào?
Trong văn vần (thơ, ca dao) ta thường gặp nhiều câu rút gọn
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?”?
Câu D là câu trả lời rút gọn cho câu hỏi
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào?
Câu trên rút gọn chủ ngữ
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Mục đích của việc rút gọn câu là?
Tất cả đáp án trên
Đáp án cần chọn là: D