Câu rút gọn là gì?
A. Là câu có thành phần câu (thường là thành phần chính) bị tỉnh lược
B. Là câu không được cấu tạo theo mô hình câu hai thành phần, thường dùng để gọi – đáp; nhấn mạnh cảm xúc; liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng; xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc
C. Là câu được cấu tạo bằng một cụm chủ ngữ – vị ngữ nòng cốt (cụm chủ ngữ – vị ngữ không bị bao chứa trong một cụm từ khác)
D. Là câu do hai hoặc nhiều cụm chủ ngữ – vị ngữ nòng cốt tạo thành, mỗi cụm chủ ngữ – vị ngữ này được gọi là một vế câu
Câu rút gọn là câu có thành phần câu (thường là thành phần chính) bị tỉnh lược.
Đáp án cần chọn là: A
Rút gọn câu sau: “Hai ba người chạy tới. Rồi bốn năm, sáu bảy người cùng chạy tới”
Câu sau đã lược bỏ phần nào?
“Học ăn, học nói, học gói, học mở”
Câu rút gọn dưới đây có tác dụng gì?
“Học ăn, học nói, học gói, học mở”
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?
a) Người ta là hoa đất.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
d) Tấc đất tấc vàng.
Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào?
Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?”?