Câu rút gọn dưới đây có tác dụng gì?
“Học ăn, học nói, học gói, học mở”
A. Giúp câu văn trở nên ngắn gọn, xúc tích
B. Tránh trường hợp bị lặp từ quá nhiều và lược bỏ những chủ ngữ không cần thiết để câu bao hàm được ý một cách tổng quát hơn
C. Ngụ ý về hành động, suy nghĩ trong câu là dùng chung cho tất cả mọi người nên bất kì ai đều có thể hiểu
D. Tất cả đáp án trên
Về cấu tạo, câu tục ngữ trên đang lược bỏ thành phần chủ ngữ của câu. Ở đây có thể hiểu chủ ngữ là "mọi người" nói chung, việc lược bỏ là cần thiết vì câu này mang sẵn trong nó ngụ ý hành động của bất kỳ ai, của nhiều người mà không cần chủ ngữ để xác định.
Đáp án cần chọn là: C
Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi: “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất?”?
Rút gọn câu sau: “Hai ba người chạy tới. Rồi bốn năm, sáu bảy người cùng chạy tới”
Câu sau đã lược bỏ phần nào?
“Học ăn, học nói, học gói, học mở”
Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào?
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?
a) Người ta là hoa đất.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
d) Tấc đất tấc vàng.