20 câu trắc nghiệm Văn 9 CTST Tìm hiểu văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh có đáp án
-
23 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh thuộc thể loại gì?
Văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh thuộc thể loại thơ 7 chữ
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh lấy cảm hứng từ tác phẩm nào?
Từ truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Đâu là chi tiết miêu tả vẻ đẹp của Mị Nương?
Tóc xanh viền má hây hây đỏ.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Vẻ đẹp của Mị Nương có sức ảnh hưởng như thế nào?
Mê nàng bao nhiêu người làm thơ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Chàng rể mà Hùng Vương muốn kén cho Mị Nương có đặc điểm gì?
Ngang vị thần nhân
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Sơn Tinh, Thủy Tinh được miêu tả ngoại hình bằng những chi tiết nào?
Sơn Tinh có một mắt ở trán, Thủy Tinh râu ria quăn xanh rì.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Phép lạ của Thủy Tinh không được miêu tả bằng những chi tiết nào?
Nhà lớn, đồi con lổm cổm bò.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Đâu là chi tiết thể hiện cảm xúc của Mị Nương khi chứng kiến cuộc chiến khốc liệt giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh?
Kinh hãi ngồi trong kiệu, mắt kệ nhòa.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Khi biết mình đến chậm hơn Sơn Tinh, Thủy Tinh đã làm gì?
Cưỡi lưng rồng hung hăng, muốn cướp lại Mị Nương.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Sau khi thua trong trận chiến với Sơn Tinh, Thủy Tinh có chấp nhận kết quả đó không?
Thủy Tinh không chấp nhận kết quả, năm năm dâng nước bể, đục núi hò reo đòi Mị Nương.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Theo nhà thơ, vì sao Thủy Tinh năm năm dâng nước bể đòi Mị Nương?
Vì Thủy Tinh là thần yêu nên khác thường.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
Những chi tiết miêu tả ngoại hình của Mị Nương giúp em hình dung thế nào về nhân vật này?
Mị Nương là một người con gái xinh đẹp, đáng yêu.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
Hình ảnh vua Hùng trong hai câu thơ sau cho ta hình dung về nhân vật này?
Hùng Vương nhìn con yêu quá
Chắp tay ngẩng lên giời tạ ân.
Gần gũi, đôn hậu, gần với cuộc sống đương đại.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 14:
Vì sao Sơn Tinh được miêu tả là “có một mắt ở trán”?
Vì Sơn Tinh là thần núi, ở trên non cao, cần có cái nhìn bao quát rộng lớn.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Nguyễn Nhược Pháp đã nhìn nhận trận chiến giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh ở góc độ nào sau đây?
Là câu chuyện của tình yêu, của lòng ghen.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16:
Theo em, nhà thơ có đang quá ưu ái cho nhân vật Sơn Tinh hay không?
Nhà thơ không hề ưu ái hơn cho Sơn Tinh, bởi khi miêu tả sự xuất hiện của Thủy Tinh cũng rất oai phong, lẫm liệt, và tác giả còn xây dựng hình tượng Thủy Tinh vì yêu mà sinh lòng ghen, càng làm cho hình tượng nhân vật thêm ấn tượng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:
Tác giả đã khai thác những yếu tố nổi bật gì từ chất liệu văn học dân gian – truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh để đưa vào bài thơ?
Cốt truyện cùng với nét đẹp hoài cổ của cảnh xưa và người nhưng không xa vắng mà ở góc nhìn yêu đời, trong sáng của người bấy giờ.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 18:
Đâu là nhận xét đúng nhất về giọng điệu của bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh?
Rất biến hóa trang trọng mà cũng hài hước đấy, lôi cuốn một cách mê hoặc.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19:
Từ văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh, em có nhận xét gì về vai trò, vị trí của văn học dân gian trong nền văn học Việt Nam thời kì đổi mới?
Là nền tảng, là nguồn cảm hứng dồi dào, tiếp thêm chất liệu sáng tạo cho văn học viết thời kì đổi mới.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20:
Theo em, việc dùng góc nhìn hiện đại để viết lại những câu truyện cổ tích, truyền thuyết có tác dụng gì?
Chủ đề tư tưởng của truyện cổ cơ bản vẫn được giữ nguyên nhưng mục đích đã hướng tới những vấn đề lớn lao, sâu sắc của thời đại mới
Đáp án cần chọn là: B