IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Văn 30 câu trắc nghiệm Văn 9 CTST Tìm hiểu văn bản tính đa nghĩa trogn bài thơ “Bánh trôi nước” có đáp án

30 câu trắc nghiệm Văn 9 CTST Tìm hiểu văn bản tính đa nghĩa trogn bài thơ “Bánh trôi nước” có đáp án

30 câu trắc nghiệm Văn 9 CTST Tìm hiểu văn bản tính đa nghĩa trogn bài thơ “Bánh trôi nước” có đáp án

  • 32 lượt thi

  • 29 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tác giả của văn bản Ý nghĩa văn chương là ?

Xem đáp án

Tác giả của văn bản Ý nghĩa văn chương là Thạch Lam

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

 Ý nghĩa văn chương được viết năm bao nhiêu ?

Xem đáp án

“Ý nghĩa văn chương” được viết năm 1936

Đáp án cần chọn là: B


Câu 3:

Ý nghĩa văn chương còn có tên khác là ?

Xem đáp án

Bài “Ý nghĩa văn chương” có lần đổi in lại đã đổi nhan đề thành “Ý nghĩa và công dụng của văn chương”.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

Ý nghĩa văn chương được in trong tập nào?

Xem đáp án

“Ý nghĩa văn chương” được viết năm 1936, in trong “Bình luận văn chương” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998).

Đáp án cần chọn là: A


Câu 5:

Bài văn có bố cục mấy phần ?

Xem đáp án

Bố cục văn bản chia làm 3 phần

Đáp án cần chọn là: B


Câu 6:

Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài viết của mình ?

Xem đáp án

Văn bản không đề cập đến các thể loại văn học.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Theo em, đặc trưng nào sau đây không phải là đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài viết ‘‘ý nghĩa văn chương’’?

Xem đáp án

 Phép tương phản không phải là đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài viết ‘‘ý nghĩa văn chương’’

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?

Xem đáp án

Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 9:

Văn bản ‘‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh thuộc dạng nghị luận văn chương nào ?

Xem đáp án

Văn bản ‘‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh thuộc dạng nghị luận văn chương bình luận về các vấn đề văn chương nói chung

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

Từ “muôn hình vạn trạng” trong câu văn sau được hiểu như thế nào: ‘‘Văn chương sẽ là hình ảnh của cuộc sống muôn hình vạn trạng’’?

Xem đáp án

Từ “muôn hình vạn trạng” trong câu văn trên được hiểu là sự đa dạng và phong phú.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 12:

Theo tác giả Hoài Thanh, văn chương có nguồn gốc từ đâu?

Xem đáp án

Nguồn gốc chủ yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là lòng thương cả muôn vật, muôn loài

Đáp án cần chọn là: A


Câu 13:

Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng của văn chương của Hoài Thanh?

Xem đáp án

- Khơi dậy những trạng thái cảm xúc khác nhau của con người, “gợi tình cảm và lòng vị tha”

⇒ Văn chương có sức cảm hóa lạ lùng

- Gây cho ta những tình cảm không có, luyện cho ta những tình cảm sẵn có

+ Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên

+ Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người

Đáp án cần chọn là: A


Câu 14:

Tại sao nói ‘‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh là văn bản nghị luận văn chương?

Xem đáp án

‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh là văn bản nghị luận văn chương vì phạm vi nghị luận là vấn đề của văn chương.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 15:

Văn bản Tính đa nghĩa trong bài thơ "Bánh trôi nước" được in trong?

Xem đáp án

Văn bản Tính đa nghĩa trong bài thơ "Bánh trôi nước" được in trong Những ấn tượng văn chương, NXB Giáo dục, 2003

Đáp án cần chọn là: D


Câu 16:

Văn bản phân tích mấy lớp nghĩa của bài thơ “Bánh trôi nước”?

Xem đáp án

Văn bản phân tích hai lớp nghĩa của bài thơ “Bánh trôi nước”

Đáp án cần chọn là: A


Câu 17:

Bố cục của văn bản gồm mấy phần?

Xem đáp án

Bố cục của văn bản gồm 2 phần

Đáp án cần chọn là: A


Câu 18:

Văn bản thuộc thể loại gì?

Xem đáp án

Văn bản thuộc thể loại văn bản nghị luận

Đáp án cần chọn là: B


Câu 19:

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là?

Xem đáp án

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận

Đáp án cần chọn là: C


Câu 20:

Bài thơ “Bánh trôi nước” do ai sáng tác?

Xem đáp án

Bài thơ “Bánh trôi nước” do Hồ Xuân Hương sáng tác

Đáp án cần chọn là: D


Câu 21:

Tính đa nghĩa của bài thơ được làm sáng tỏ trên hai khía cạnh nào?

Xem đáp án

Tính đa nghĩa của bài thơ được làm sáng tỏ trên hai khía cạnh: nghĩa thực, nghĩa ẩn dụ

Đáp án cần chọn là: A


Câu 22:

Nghĩa thực của bài thơ có nội dung gì?

Xem đáp án

“Nghĩa thứ nhất, còn gọi là nghĩa thực, nghĩa nổi: Qua lời tâm sự của bánh trôi, người đọc thấy hiển hiện hình ảnh và quá trình sinh thành của chiếc bánh”

Đáp án cần chọn là: A


Câu 23:

Theo tác giả, qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã miêu tả chiếc bánh đáng yêu như thế nào?

Xem đáp án

“Dù bánh rắn, hay nát, tròn hay méo thế nào, cái nhân đường bên trong vẫn ngọt ngào tươi đỏ. Chiếc bánh vẫn đem lại cho người niềm vui, miếng ngon trong ngày lễ, ngày hội, ... Hồ Xuân Hương quả là một người biết miêu tả sự vật. Qua ngôn ngữ thơ của bà, hình ảnh chiếc bánh trôi hiện ra thật đáng yêu. Chiếc bánh đáng yêu vì bản thân nó đẹp xinh, ngon ngọt mà còn đáng yêu hơn nữa ở điệu nói của bánh trôi: "Thân em ... ", "Mà em ... " sao duyên dáng, khiêm nhường và tình cảm đến thế.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 24:

Nghĩa thứ hai – nghĩa ẩn dụ của bài thơ nói về điều gì?

Xem đáp án

Nghĩa thứ hai của bài thơ rõ ràng là nói về nhan sắc, thân phận và phẩm chất của người phụ nữ

Đáp án cần chọn là: B


Câu 25:

Theo tác giả, đọc thơ, nhất là thơ trữ tình, biểu cảm, ta không chỉ dừng lại ở nghĩa tả thực mà phải làm gì?

Xem đáp án

“Đọc thơ, nhất là thơ trữ tình, biểu cảm, ta không chỉ dừng lại ở nghĩa tả thực mà phải tưởng tượng, suy ngẫm rộng và sâu để hiểu hết, hiểu đúng ý nghĩa của ẩn dụ, hiểu đúng tinh thần ngôn ngữ và cảm xúc của tác giả.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 26:

Đến hai câu thơ cuối, thân phận của người phụ nữ như nào thế nào?

Xem đáp án

“Nếu câu thứ hai, nhà thơ cùng chị em than thở về số phận chìm nổi, long đong thì đến câu thứ ba, bổ sung một cấp độ tệ hại hơn nữa của số phận là: sự phụ thuộc.”

Đáp án cần chọn là: C


Câu 27:

Hai câu cuối bài thơ có cấu trúc liền mạch kết nối với nhau bằng cặp từ ngữ nào?

Xem đáp án

Hai câu cuối bài thơ có cấu trúc liền mạch kết nối với nhau bằng cặp từ ngữ “mặc dầu…mà”

Đáp án cần chọn là: A


Câu 28:

Hình ảnh “tấm lòng son” ở cuối bài thơ ánh lên vẻ đẹp gì?

Xem đáp án

Hình ảnh “tấm lòng son” ở cuối bài thơ ánh lên vẻ đẹp của bản lĩnh làm người, thắm đỏ tình người

Đáp án cần chọn là: B


Câu 29:

Chỉ bốn câu thơ, hai mươi tám chữ, ngôn ngữ bình dị, chủ yếu là thuần Việt, bài thơ Bánh trôi nước đã cho thấy điều gì của người phụ nữ Việt Nam xưa?

Xem đáp án

Chỉ bốn câu thơ, hai mươi tám chữ, ngôn ngữ bình dị, chủ yếu là thuần Việt, bài thơ Bánh trôi nước đã cho thấy vẻ xinh đẹp, phẩm chất trong trắng son sắt, cùng thân phận chìm nổi của người phụ nữ Việt Nam xưa một cách sâu sắc.

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay