IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Văn 20 câu trắc nghiệm Văn 9 CTST Tìm hiểu văn bản Ngọ môn có đáp án

20 câu trắc nghiệm Văn 9 CTST Tìm hiểu văn bản Ngọ môn có đáp án

20 câu trắc nghiệm Văn 9 CTST Tìm hiểu văn bản Ngọ môn có đáp án

  • 21 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Văn bản Ngọ Môn thuộc thể loại gì?

Xem đáp án

Văn bản Ngọ Môn thuộc thể loại văn bản thông tin

Đáp án cần chọn là: B


Câu 2:

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

Xem đáp án

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là thuyết minh

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Bố cục của văn bản được chia thành mấy phần?

Xem đáp án

Bố cục của văn bản được chia thành 3 phần

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Ngọ Môn là công tình kiến trúc của triều đại nào?

Xem đáp án

Ngọ Môn là công tình kiến trúc của triều Nguyễn

Đáp án cần chọn là: D


Câu 5:

Di tích lịch sử Ngọ Môn thuộc tỉnh nào?

Xem đáp án

Di tích lịch sử Ngọ Môn thuộc cố đô Huế

Đáp án cần chọn là: B


Câu 6:

Ngọ Môn là cổng chính, cổng phía nam của Hoàng thành được xây dựng vào năm nào?

Xem đáp án

Ngọ Môn là cổng chính, cổng phía nam của Hoàng thành được xây dựng vào năm 1833, dưới triều vua Minh Mạng.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 7:

Về mặt kiến trúc, có thể chia tổng thể Ngọ Môn ra làm mấy hệ thống?

Xem đáp án

Về mặt kiến trúc, có thể chia tổng thể Ngọ Môn ra làm hai hệ thống

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Hai hệ thống của Ngọ Môn là?

Xem đáp án

Về mặt kiến trúc, có thể chia tổng thể Ngọ Môn ra làm hai hệ thống: hệ thống nền đài ở dưới và hệ thống lầu Ngũ Phụng ở trên.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 9:

Nền đài cao bao nhiêu mét?

Xem đáp án

Nền đài cao gần 5 mét

Đáp án cần chọn là: D


Câu 10:

Việc nhô ra của hai cánh ngoài có tác dụng gì?

Xem đáp án

Việc nhô ra của hai cánh ngoài ấy đã tạo sự bề thế, vóc dáng đồ sộ chung cho cả công trình, đồng thời giúp cho người lính canh có thể kiểm soát mặt ngoài thành một cách dễ dàng.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 11:

Ở giữa của nền đài trổ ba cửa đi song song, cửa nào dành cho vua đi?

Xem đáp án

Ở giữa của nền đài trổ ba cửa đi song song: Ngọ Môn, dành cho vua đi, Tả Giáp môn và Hữu Giáp môn dành cho các quan văn, võ theo hầu trong đoàn Ngự đạo

Đáp án cần chọn là: A


Câu 12:

Vật liệu chính để xây dựng nền đài là?

Xem đáp án

Vật liệu chính để xây dựng nền đài là gạch vồ và đá thanh

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

Lầu Ngũ Phụng có mấy tầng?

Xem đáp án

Lầu Ngũ Phụng trên nền đài có hai tầng, tầng dưới lớn, tầng trên nhỏ

Đáp án cần chọn là: B


Câu 14:

Vì sao dân gian gọi là lầu Ngũ Phụng?

Xem đáp án

Ở phần trên tách ra thành 9 bộ mái riêng biệt, to nhỏ, cao thấp khác nhau, tạo nên sự nhấp nhô của các hình khối trong không gian như hình những con chim phụng đang bay. Vì vậy, dân gian gọi là lầu Ngũ Phụng

Đáp án cần chọn là: A


Câu 15:

Lầu Ngũ Phụng có tới bao nhiêu cột?

Xem đáp án

Lầu Ngũ Phụng có tới 100 cột

Đáp án cần chọn là: C


Câu 16:

Việc trang trí Ngọ Môn có gì đặc biệt?

Xem đáp án

Việc trang trí Ngọ Môn rất được coi trọng. Những ngói ống đều tráng men và có in các hoa văn ở phía diềm1 mái. Đáng chú ý là những hình trang trí như dơi ngậm tiền, bướm và rồng cách điệu được ghép bằng những mảnh sứ màu.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 17:

Những đề tài được thể hiện trên hình ảnh gỗ trên các lan can là?

Xem đáp án

Hoa lá hình bát bửu là những đề tài được thể hiện ở đây

Đáp án cần chọn là: B


Câu 18:

Ngọ Môn mô phỏng ít nhiều hình dáng của di tích nào?

Xem đáp án

“dáng dấp có mô phỏng ít nhiều hình dáng của Thiên An Môn (Trung Quốc), vì trước khi thiết kế, xây dựng vua Minh Mạng đã cho người sang tham quan Thiên An Môn

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương