Điệp thanh là gì?
A. Là biện pháp tu từ ngữ âm, sử dụng những âm tiết có vần giống nhau nhằm tạo ra sự trùng điệp về âm hưởng, tăng tính nhạc để biểu đạt cảm xúc của người viết (người nói), đồng thời gây ấn tượng thẩm mĩ cho người đọc (người nghe).
B. Là hình thức thể hiện của lời nhân vật khi đối tượng hướng đến là một hoặc nhiều người tham gia giao tiếp trực tiếp.
C. Là biện pháp tu từ ngữ âm, tạo nên bằng cách lặp lại thanh điệu cùng loại (hoặc thanh trắc) để tăng tính nhạc, nâng cao hiệu quả diễn đạt cho câu thơ
D. Là hình thức thể hiện của lời nhân vật khi đối tượng hướng đến không phải là người tham gia đối thoại trực tiếp.
Điệp thanh là biện pháp tu từ ngữ âm, tạo nên bằng cách lặp lại thanh điệu cùng loại (thanh bằng hoặc thanh trắc) để làm tăng tính nhạc, nâng cao hiệu quả diễn đạt cho câu thơ.
Đáp án cần chọn là: C
Trường hợp nào không sử dụng biện pháp tu từ điệp thanh?
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Mỡ màu ít. Chắt dồn lâu hóa nhiều
Vươn mình trong gió tre đu
Con oanh học nói trên cành mỉa mai
Biện pháp tu từ điệp vần xuất hiện ở âm tiết cuối cùng của câu thơ gọi là gì?
Đoạn thơ dưới đây sử dụng biện pháp tu từ điệp thanh gì?
Ô trời hôm nay sao mà xanh!
Ngọc trăng xây vàng trên muôn cành,
Nhung mây tê ngời sao kim cương,
Dạ lan tê ngời say men hương;
(Nghê thường – Bích Khê)
Đoạn thơ dưới đây sử dụng biện pháp tu từ điệp thanh gì?
Lam nhung ô! màu lưng chừng trời;
Xanh nhung ô! Màu phơi nơi nơi.
Vàng phai nằm im ôm non gầy;
Chim yên neo mình ôm xương cây.
(Hoàng Hoa – Bích Khê)
Nêu tác dụng của biện pháp điệp thanh trong câu thơ sau:
“Đầm mưa xuống, nẻo đồi mưa xuống”
Hai câu thơ dưới đây điệp vần gì?
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Tác dụng của phép điệp vần trong đoạn thơ dưới đây là gì?
Sáng nay trời đổ mưa rào
Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương
(Mẹ ốm – Trần Đăng Khoa)
Những câu thơ dưới đây sử dụng phép điệp vần gì? Nêu tác dụng:
Bè chiều đi thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả
Như bầy trâu lim dim.
Biện pháp tu từ điệp vần xuất hiện ở âm tiết nằm ở khoảng giữa của câu thơ gọi là gì?
Những câu thơ dưới đây sử dụng phép điệp vần gì? Nêu tác dụng:
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta.
(Mẹ ốm – Trần Đăng Khoa)