Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài viết của mình ?
A. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương
B. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương
C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người
D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại văn học.
Văn bản không đề cập đến các thể loại văn học.
Đáp án cần chọn là: D
Theo em, đặc trưng nào sau đây không phải là đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài viết ‘‘ý nghĩa văn chương’’?
Từ “muôn hình vạn trạng” trong câu văn sau được hiểu như thế nào: ‘‘Văn chương sẽ là hình ảnh của cuộc sống muôn hình vạn trạng’’?
Văn bản ‘‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh thuộc dạng nghị luận văn chương nào ?
Từ ‘‘cốt yếu’’ (trong câu ‘‘Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài’’) được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương?
Tại sao nói ‘‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh là văn bản nghị luận văn chương?
Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?
Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng của văn chương của Hoài Thanh?