Điểm bù CO2 là nồng độ CO2 đạt?
A. Tối đa để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
B. Tối thiểu để cường độ quang hợp thấp hơn cường độ hô hấp.
C. Tối thiểu để cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
D. Tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
Đáp án: D
Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà ở đó, cường độ quang hợp?
Điểm bão hòa ánh sáng là cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt?
Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau?
(1) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.
(2) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím.
(3) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng.
(4) Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; từ điểm bão hòa trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần.
(5) Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh thường đạt cực đại ở 25 - 35o C rồi sau đó giảm mạnh.
Phương án trả lời đúng là:
Nồng độ CO2 trong không khí thích hợp nhất đối với quá trình quang hợp là?
Quan sát đồ thị sau:
Trong các nhận định sau:
(1) Đồ thị biểu diễn sự thay đổi tốc độ cố định CO2 của một loài thực vật theo cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 trong không khí.
(2) Tốc độ cố định CO2 tăng khi tăng cường độ ánh sáng tới một giới hạn nhất định thì dừng lại, mặc dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng. Lúc này, để tăng tốc độ cố định CO2 phải tăng nồng độ CO2.
(3) Đường a thể hiện phần mà tốc độ cố định CO2 bị hạn chế bởi nhân tố ánh sáng. Đường b thể hiện phần tốc độ cố định CO2 bị hạn chế bởi nhân tố là nồng độ CO2.
(4) a và b là biểu thị sự phụ thuộc vào nồng độ CO2 của hai loài khác nhau.
Số nhận định đúng với đồ thị trên là:
Nếu cùng cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc màu đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp?