Vì sao quan lại dùng cách đó để tìm ra kẻ đã lấy trộm tiền của sư cụ?
A. Vì tin là thóc trong tay kẻ gian sẽ nảy mầm.
B. Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
C. Vì cần thời gian để thu thập chứng cứ.
Chọn B. Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
Trong vụ án thứ nhất, hai người đàn bà tới công đường nhờ phân xử chuyện gì?
Quan đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
☐ Cho đòi người làm chứng nhưng cả hai đều không tìm thấy người làm chứng.
☐ Cho lính về nhà hai người đàn bà, xét cả hai đều có khung cửi và cùng ra chợ bán vào hôm ấy, khiến vụ án lại càng nan giải.
☐ Sai lính đánh hai người đàn bà 100 roi, cuối cùng người phụ nữ ăn cắp cũng phải bật khóc nhận tội.
☐ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này và thét trói người kia lại.
Viết 2 – 3 câu có kết từ để giới thiệu về một bức tranh mà em thích.
Vị quan án trong truyện phân xử tài tình được giới thiệu là người như thế nào?
Khi quan tới vãn cảnh ở một ngôi chùa, đã xảy ra chuyện gì ở nơi đây?
Em hãy điền từ còn thiếu để hoàn thành chú thích sau:
Quan án là ...................................................................... chuyên lo việc điều tra và ....................................................
Các từ in đậm dưới đây được dùng để làm gì?
Em Thuý là bức tranh sơn dầu do hoạ sĩ Trần Văn Cần sáng tác vào năm 1943. Bức tranh về một bé gái 8 tuổi, có mái tóc ngắn, đôi mắt mở to, trong sáng và nét mặt thơ ngây. Bức tranh được coi là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của tranh chân dung Việt Nam thế kỉ XX.
(Hà Phan)
Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội.
* Gợi ý
- Mở đoạn: Nêu hiện tượng (sự việc) và ý kiến của người viết (tán thành hay không tán thành)
- Thân đoạn: Đưa ra những lí do giải thích cho ý kiến của người viết.
- Kết đoạn: Khẳng định lại ý kiến của người viết.