Tìm từ nối phù hợp với chỗ trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện vui dưới đây:
- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không?
- Bố viết được
- ... bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con
- Bố ơi, bố có thể viết trong bóng tối được không?
- Bố viết được
- Vậy, bố hãy tắt đèn đi và kí vào sổ liên lạc cho con
Người bố đã dạy con nên ứng xử như nào nếu gặp phải tình huống “Một người sắp bị xe húc”?
Thảo luận và nêu tác dụng có mỗi từ ngữ được in đậm trong các đoạn văn sau:
Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm bẩm ôn hòa.
Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo trong đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
Nhưng khi lửa ở cây gạo sặp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
Viết cách ứng xử mà người cha dạy En-ri-cô khi gặp mỗi tình huống:
Tình huống |
Cách ứng xử |
Gặp cụ già, phụ nữ bế con, người gánh nặng. |
|
Thấy một người sắp bị xe húc. |
|
Gặp đứa bé đang đứng khóc. |
|
Gặp hai đứa trẻ đang đánh nhau. |
|
Gặp người cảnh sát còng tay. |
|
Gặp người bệnh, đám tang. |
|
Gặp trẻ em ở viện từ thiện. |
|
Nghe thấy người đặt điều nói xấu thành phố. |
|
Suy nghĩ và viết 1 - 2 câu tự đánh giá cách ứng xử của em ngoài đường phố.
Viết một đoạn văn tả một bộ phận của cây hoặc tả cây ở một thời kì phát triển. Trong đoạn văn có sử dụng từ ngữ nối.
Kể sáng tạo một câu chuyện về thiếu nhi mà em đã đọc ở nhà.
* Gợi ý:
- Giới thiệu đó là câu chuyện gì.
- Các chi tiết trong câu chuyện có gì đặc biệt.
- Điều gì ở câu chuyện khiến em ấn tượng nhất.