Đoạn trích trên thuộc thể loại truyện nào?
A. Truyện cười
B. Truyện ngắn
C. Truyện trinh thám
Chọn B
Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên là gì?
“Cái túi có phép thần” của bà có những thức nào được nhắc tới trong bài?
Hành động nào sau đây không phải là việc mà bà hay làm khi đến chơi vào ngày chủ nhật?
Trong câu văn “Cái túi xách bằng vải thô ông vẫn dùng từ ngày là nhân viên phục vụ trên tàu chạy đường Lào Cai – Hà Nội là cái túi có phép thần.” có bao nhiêu phó từ?
Trong các câu văn dưới đây, câu văn nào có chứa thành phần vị ngữ là một cụm từ?
Em cảm nhận được vẻ đẹp gì về người bà trong các câu văn sau: “Bà ở làng một mình từ khi ông nội mất. Nhưng bà không thể ra ở với bố mẹ tôi được, vì như bà nói, còn họ hàng nội ngoại, nhà cửa, vườn tược, còn hàng xóm láng giềng, còn là nơi đi về của các hương hồn tiên tổ.”
Nếu là người cháu trong đoạn truyện, em sẽ bày tỏ tình cảm với bà như thế nào?
Đáp án nào dưới đây không nêu đúng tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong những câu văn sau: “Ngày chủ nhật có bà đến chơi là ngày vui vẻ nhất đời. Với bà, đó cũng là những giờ phút bận rộn nhất. Bà sửa sang lại bàn thờ. Bà phủi bụi trên những tấm huân chương của bố tôi. Bà luôn chân luôn tay dọn dẹp, quét quáy. Bà lau chùi bát đĩa, bàn ghế. Bà đem quần áo của chúng tôi ra phơi phóng.”?
Phần 2: Viết (4 điểm)
Em hãy viết một bài văn phân tích nhân vật người bà trong đoạn truyện ở phần Đọc hiểu - Giấc mơ của bà nội của Ma Văn Kháng.