Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Trái non như thách thức
Trăm thứ giặc, thứ sâu,
Thách kẻ thù sự sống
Phá đời không dễ đâu!
- Xác định được biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ:
+ So sánh: Trái non như thách thức
+ Nhân hóa: Thách thức
+ Ẩn dụ: Trăm thứ giặc thứ sâu - chỉ kẻ thù xâm lược
- Tác dụng: Quả sấu non không sợ loài giặc loài sâu nào cứ lên, cứ trở thành ngon ngọt. Đó là sức sống kì diệu mạnh mẽ của nó. Qua đó, tác giả cho ta hiểu một chân lí lớn lao: không một loài sâu bọ, không một thứ giặc nào có thể hủy diệt hay chiến thắng sự sống. Mọi cuộc bắn phá ném bom rồi cũng sẽ thất bại, không thể phá được cuộc sống vĩ đại của dân tộc Việt Nam.Trong bốn khổ thơ đầu, nhà thơ đã miêu tả những quả sấu non bằng những hình ảnh nào?
Từ “giỡn” trong câu thơ “Giỡn cả cùng mây trắng” được hiểu như thế nào?
Phần 2: Viết (4 điểm)
Em hãy viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật Mon trong truyện “Bầy chim chìa vôi” của Nguyễn Quang Thiều.
Tác giả đã bày tỏ cảm xúc gì khi nói về sự hình thành từ hoa đến trái của quả sấu?