Tại sao các bạn nhỏ coi con đê là bạn?
A. Vì trên con đê này, các bạn nhỏ đã nô đùa, đuổi bắt, chơi ô ăn quan, chăn trâu, nằm đếm sao trời, bày cỗ Trung thu.
B. Vì ai vào làng cũng phải đi qua con đê..
C. Vì con đê đã ngăn nước lũ cho dân làng.
A. Vì trên con đê này, các bạn nhỏ đã nô đùa, đuổi bắt, chơi ô ăn quan, chăn trâu, nằm đếm sao trời, bày cỗ Trung thu.
Hình ảnh nào ở làng quê gắn bó thân thiết với tác giả “như hình với bóng”?
Em hãy tìm các danh từ có trong câu ca dao sau:
Thấy dừa thì nhớ Bến Tre
Thấy bông sen nhớ đồng quê Tháp Mười.
Gạch chân dưới mỗi động từ có trong khổ thơ sau:
Mưa giăng trên đồng
Uốn mềm ngọn lúa
Hoa xoan theo gió
Rải tím mặt đường.
(Nguyễn Bao)
Em hãy xác định tính từ trong câu sau:
Màu mây xám đã nhường chỗ cho những đám mây trắng phớt xanh như màu men sứ.
(Bùi Hiển)
Em hãy gạch chân vào từ ngữ không cùng loại với các từ còn lại và đặt câu với từ đó:
a) áo, mũ, nằm, hoa đào, cây cối:
b) mưa, nắng, lấp lánh, bão, lũ lụt:
Nghe – viết
MẢNH SÂN CHUNG
(Trích)
Hai gia đình chung mảnh sân nhỏ bé. Không có nết vạch nào chia đôi cái sân, nhưng thường mỗi sáng đều thấy cái sân được phân chia khá rõ: Bên nhà Thuận đã quét sạch phần sân của mình từ sáng sớm, còn nhà Liên thì lá rụng đầy, mãi đến chiều tối Liên mới quét.
Theo Hoàng Anh Đường
Tập làm văn
Em hãy viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một người thân thiết, gần gũi