Xác định nội dung tương ứng với con chim điêng điểng trong đoạn văn?
A. Đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen đang vươn tay múa
B. Ngóc cổ lên mặt nước,… ngụp xuống lặn mất… nổi lên gần bờ, mỏ ngậm con tôm xanh gần bằng cổ tay còn đang vung râu cựa quậy
C. Chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời
Chọn B
Từ ngữ nào là ngôn ngữ vùng miền trong câu văn “Hai đứa cùng ước: phải chi mình được dừng thuyền lại đây vài hôm để bắt chim thì phải biết!”?
Trong câu văn “Khi thuyền chúng tôi chèo đến gần, nó bèn ngụp xuống lặn mất”, từ “nó” chỉ đối tượng nào?
Nghĩa của từ “tua tủa” trong câu văn “Từ chỗ vệt rừng đen xa tít đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời.” được hiểu như thế nào?
Xác định nội dung tương ứng với con chim già đãy trong đoạn văn?
Đọc lại các câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh trong đoạn trích trên và cho biết tác dụng của việc sử dụng các hình ảnh so sánh đó.
Phần 2: Viết (4 điểm)
Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu.
Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng trình tự kể và miêu tả như thế nào?
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) nên cảm nhận về bức tranh thiên nhiên vùng đất phương Nam được nhà văn Đoàn Giỏi khắc họa trong đoạn trích trên.