Đề kiểm tra Học kì 1 Văn 7 Cánh diều có đáp án (đề 6)
-
1299 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Từ ngữ nào là ngôn ngữ vùng miền trong câu văn “Hai đứa cùng ước: phải chi mình được dừng thuyền lại đây vài hôm để bắt chim thì phải biết!”?
Chọn B
Câu 5:
Trong câu văn “Khi thuyền chúng tôi chèo đến gần, nó bèn ngụp xuống lặn mất”, từ “nó” chỉ đối tượng nào?
Chọn B
Câu 6:
Nghĩa của từ “tua tủa” trong câu văn “Từ chỗ vệt rừng đen xa tít đó, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ lòng quả đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời.” được hiểu như thế nào?
Chọn C
Câu 7:
Xác định nội dung tương ứng với con chim điêng điểng trong đoạn văn?
Chọn B
Câu 9:
Đọc lại các câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh trong đoạn trích trên và cho biết tác dụng của việc sử dụng các hình ảnh so sánh đó.
- Hình ảnh các loài chim ở đất rừng phương Nam hiện lên sinh động, hấp dẫn.
- Giúp người đọc hình dung được đặc điểm và vẻ đẹp của từng loài chim nơi đây. Đồng thời, gợi cho người đọc tình cảm yêu mến vùng đất này.
- Câu văn giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn, cuốn hút người đọc…Câu 10:
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) nên cảm nhận về bức tranh thiên nhiên vùng đất phương Nam được nhà văn Đoàn Giỏi khắc họa trong đoạn trích trên.
HS cảm nhận về bức tranh thiên nhiên vùng đất phương Nam được nhà văn Đoàn Giỏi khắc họa trong đoạn trích.
- Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng)
- Đảm bảo yêu cầu nội dung.
Gợi ý:
- Bức tranh thiên nhiên vùng đất phương Nam hiện lên sinh động, có hồn qua cách cảm nhận, miêu tả rất tài hoa của nhà văn Đoàn Giỏi.
- Thiên nhiên nơi đây trù phú, có vẻ đẹp hoang dã. Đó là một vùng sông nước chằng chịt như mạng nhện giăng, với những rừng đước dựng lên cao ngất. Ở đó có rất nhiều các loài chim trú ngụ, mỗi loài có những đặc điểm, vẻ đẹp riêng hấp dẫn hồn người,….Câu 11:
Phần 2: Viết (4 điểm)
Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu.
Phần 2: Viết (4 điểm)
Câu |
Đáp án |
Điểm |
|
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: mở bài, thân bài và kết bài. |
0,25 điểm
0,25 điểm
2,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm |
b. Xác định đúng yêu cầu của đề: kể lại sự việc liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. |
||
c. Triển khai vấn đề: HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, cần vận dụng tốt các phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự. - Giới thiệu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử. - Nêu được không gian, thời gian diễn ra sự việc. - Gợi lại bối cảnh câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện - Thuật lại nội dung/diễn biến của sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử. - Ý nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối với nhận thức về nhân vật và sự kiện. - Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người viết về nhân vật/sự kiện. |
||
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. |
||
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, cách diễn đạt độc đáo, sáng tạo. |