Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Cách gọt củ hoa thủy tiên có đáp án
Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Cách gọt củ hoa thủy tiên có đáp án
-
127 lượt thi
-
8 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Theo văn bản, người Hà Nội thường cầu kì trong cách chơi hoa ngày Tết, cầu kì nhất phải kể đến cách chơi hoa gì?
“Người Hà Nội thường cầu kì trong cách chơi hoa ngày Tết. Cầu kì nhất phải kể đến cách chơi thủy tiên – một loài hoa có vẻ đẹp “ngũ phẩm”
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Vì sao bẵng mấy mươi năm, thú chơi hoa thủy tiên biến mất, nghề chơi hoa cũng chẳng còn?
“Việc chăm hoa thủy tiên rất mực tỉ mỉ, công phu. Có lẽ vì thế mà bẵng đi mấy mươi năm, thú chơi hoa ấy biến mất, nghề chơi hoa cũng chẳng còn”
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Theo văn bản, cứ sắp sang tháng nào thì bắt đầu mùa gọt thủy tiên?
Cứ sắp sang tháng Chạp là bắt đầu mùa gọt thủy tiên
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Để gọt thủy tiên, cần chuẩn bị những gì?
Để gọt thủy tiên, cần chuẩn bị:
- Dụng cụ cắt tỉa gọt
- Củ thủy tiên
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Vì sao phải gọt thủy tiên khi lá, giò hoa mới là những mầm vẫn đang ngủ yên trong củ?
Vì nếu không “tác động” sớm, từ trước khi những cái mầm nhú lên, thì tất cả lá, giò hoa, đều lên thẳng đuỗn như những mớ hành
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Việc “thúc”, “hãm” thủy tiên phải dựa vào yếu tố nào?
Việc “thúc”, “hãm” thủy tiên phải nương theo thời tiết.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Bát thủy tiên được coi là đẹp khi nào?
Bát thủy tiên được coi là đẹp, nếu đạt được “ngũ phẩm”: đẹp hoa, đẹp lá, đẹp rễ, đẹp thân và tổng thể dáng thế hài hòa
Đáp án cần chọn là: C
Câu 8:
Theo nghệ nhân Nguyễn Phú Cường, cái đẹp nhất của thủy tiên là gì?
Theo nghệ nhân Nguyễn Phú Cường, “cái đẹp nhất của thủy tiên, chính là cái đẹp khi người ta chăm hoa, để rồi rèn tâm tính của chính mình”
Đáp án cần chọn là: B