Trắc nghiệm Văn 7 CTST Tìm hiểu văn bản Hương khúc có đáp án
-
94 lượt thi
-
7 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Văn bản Hương khúc xuất xứ từ đâu?
Văn bản Hương khúc trích trong Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, in trong Mùi của kí ức, NXB Trẻ, 2017
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Thường vào cuối tháng mấy âm lịch thì rau khúc bắt đầu nở lác đác trên đồng?
Thường thì vào cuối tháng Mười Một âm lịch, rau khúc đã bắt đầu nở lác đác trên đồng
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Tháng Mười Một âm lịch rau khúc nở lác đác, còn tháng mấy âm lịch thì rau khúc mới nở rộ?
Thường thì vào cuối tháng Mười Một âm lịch, rau khúc đã bắt đầu nở lác đác trên đồng. Nhưng phải sang tháng Giêng, tháng Hai, rau khúc mới nở rộ
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Nhân vật “tôi” nâng chiếc bánh khúc lên như nâng thứ gì?
“Tôi nâng chiếc bánh khúc lên như nâng một báu vật”
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Điều gì làm nên một thứ ẩm thực chứa đầy hạnh phúc lạ lùng trong tâm khảm nhân vật tôi?
“Mùi thơm ngậy của rau khúc đồ chín, mùi của gạo nếp, mùi của nhân đậu xanh quyện với mùi hành mỡ tỏa ra và làm nên một thứ ẩm thực chứa đầy hạnh phúc lạ lùng trong tâm khảm tôi”
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Rau khúc trước khi cho vào cối giã bà thường làm gì?
“Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã”
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Theo tác giả, điều gì đã làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường?
“Cái béo của mỡ lợn, cái nùi của đậu và vị ngọt ngào của bột nếp và hương rau khúc làm nên một món ăn dân dã ngon lạ thường”
Đáp án cần chọn là: D