IMG-LOGO

Đề kiểm tra Học kì 1 Văn 7 Cánh diều có đáp án (đề 5)

  • 1298 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Văn bản trên thuộc thể lại nào?


Câu 2:

Văn bản trên sử dụng những phương thức biểu đạt nào?


Câu 3:

Người con trong văn bản bày tỏ cảm xúc về điều gì?


Câu 6:

Tác dụng của câu hỏi tu từ “Bụi thời gian có thể làm phai mờ đi tất cả nhưng làm sao có thể làm vơi đi nỗi nhọc nhằn vất vả đã in hn lên đôi bàn tay ấy phải không mẹ?” là gì?


Câu 7:

Đôi bàn tay mẹ đã giúp con như thế nào trong cuộc sống?


Câu 8:

Thông điệp mà văn bản muốn gửi tới chúng ta là gì?


Câu 9:

Vì sao người con nói rằng: “Dù chưa một lần mẹ nói yêu con nhưng bấy nhiêu đó thôi con cũng biết rằng mẹ yêu con nhiều lắm.”?

Xem đáp án
Người con nói rằng: “Dù chưa một lần mẹ nói yêu con nhưng bấy nhiêu đó thôi con cũng biết rằng mẹ yêu con nhiều lắm.” vì thấu hiểu được nỗi vất vả của mẹ, những việc mà mẹ thầm lặng làm cho mình, yêu thương được thể hiện qua hành động,…

Câu 10:

Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu cảm nhận của em về tình yêu thương của người con trong văn bản dành cho người mẹ kính yêu của mình.

Xem đáp án

HS nêu cảm nhận về tình yêu thương của người con trong văn bản dành cho người mẹ kính yêu của mình.

- Đảm bảo yêu cầu hình thức: đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng)

- Đảm bảo yêu cầu nội dung.

Câu 11:

Phần 2: Viết (4 điểm)

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng trong truyện Người đàn ông cô độc giữa rừng của Đoàn Giỏi.

Xem đáp án

Phần 2: Viết (4 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

 

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích: mở bài, thân bài và kết bài.

0,25 điểm

 

 

0,25 điểm

 

 

 

2,5 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: phân tích đặc điểm của nhân vật Võ Tòng trong truyện Người đàn ông cô độc giữa rừng của Đoàn Giỏi.

c. Triển khai vấn đề:

HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.

- Dẫn dắt, giới thiệu chung về tác giả Đoàn Giỏi, tác phẩm “Đất rừng phương Nam”.

- Giới thiệu đoạn trích “Người đàn ông cô độc giữa rừng”, nhân vật Võ Tòng.

- Lai lịch: Không rõ tên tuổi, quê quán.

- Ngoại hình: Thường cởi trần, mặc chiếc quần kaki còn mới nhưng coi bộ đã lâu không giặt, chiếc quần lính Pháp có những sáu túi. Bên hông chú đeo lủng lẳng một lưỡi lê, nằm gọn trong vỏ sắt. Qua đây, có thể thấy được tính cách phóng khoáng của chú, thể hiện sự mạnh mẽ, gan dạ.

- Số phận, tính cách: Cuộc đời bất hạnh, từng có gia đình nhưng bị vu oan phải đi tù, khi trở về mất vợ con nên sống cô độc trong rừng; được mọi người quý mến vì tính tình chất phác, thật thà và tốt bụng; có tấm lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc…

- Khẳng định vẻ đẹp của nhân vật Võ Tòng trong đoạn trích “Người đàn ông cô độc giữa rừng”.

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt mạch lạc

 


Bắt đầu thi ngay