Nêu thông điệp có ý nghĩa nhất mà em cảm nhận được từ đoạn văn sau: “Hội làng tôi ba năm mở một lần. Mâm lễ của gia chủ đủ to, dù sang trọng đến đâu, nếu không có đĩa xôi nấu bằng lá rau khúc thì cũng coi như chưa dâng lễ. Bởi đó là hồn cốt, là phong tục của quê tôi dâng lên các đấng thần linh chứng giám cho tấm lòng thành của người dân làng nơi thôn dã...”. Liên hệ với thực tế ở quê em.
- HS nêu thông điệp ý nghĩa rút ra từ đoạn văn.
Ví dụ: gìn giữ nét truyền thống văn hóa ẩm thực lâu đời, tạo nên đặc trưng riêng cho lễ hội,....
- HS liên hệ thực tế ở quê.Dựa vào văn bản trên, hãy sắp xếp các bước làm xôi khúc theo thứ tự đúng trong văn bản:
(1) Lá khúc hái về rửa sạch, để ráo nước, rồi cho vào cối giã
(2) Gạo được vo kĩ, để ráo rồi ngâm vào nước lá khúc vài giờ
(3) Xôi được dỡ ra cái sàng cho nguội hẳn, lại đổ vào chõ đồ thêm lần nữa
(4) Lá khúc giã nhuyễn được hòa với nước sạch, lọc hết lá, chỉ còn nước trong
(5) Vớt gạo đã được ngâm ra để ráo nước rồi đổ vào chõ đồ thành xôi
Ý nghĩa của câu văn “Khúc nếp thường mọc lẫn với cỏ. Cỏ thì cao hơn, nên khi hái phải vạch cỏ mới tìm thấy. Những người ngại khó, ngại khổ thì chỉ hái được khúc tẻ thôi” là gì?
Phần 2: Viết (4 điểm)
Dựa vào nội dung văn bản “Chiếc lá cuối cùng” của tác giả Ô Hen-ri em đã được học ở lớp 6 và văn bản “Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng””, hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của nhân vật Giôn-xi.
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn “Hạt gạo nếp lúc này mới căng mọng như trái chín”?
Phó từ trong câu văn “Mâm lễ của gia chủ đủ to, dù sang trọng đến đâu, nếu không có đĩa xôi nấu bằng lá rau khúc thì cũng coi như chưa dâng lễ.” là những từ ngữ nào?
Vì sao mọi người hay ví các cô gái xinh đẹp bằng câu: “Mỏng mày hay hạt”?