Chủ nhật, 23/02/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/02/2025 3

Phần 2: Viết (4 điểm)

Dựa vào nội dung văn bản Chiếc lá cuối cùng của tác giả Ô Hen-ri em đã được học ở lớp 6 và văn bản Sức hấp dẫn của truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng”, hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của nhân vật Giôn-xi.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phần 2: Viết (4 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

 

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích: mở bài, thân bài và kết bài.

0,25 điểm

 

0,25 điểm

 

 

 

2,5 điểm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

b. Xác định đúng yêu cầu của đề: phân tích đặc điểm của nhân vật Giôn-xi trong Chiếc lá cuối cùng của nhà văn Ô Hen-ri.

c. Triển khai vấn đề:

HS triển khai sự việc theo trình tự hợp lí, vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.

- Giới thiệu tác giả Ô Hen-ri, tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng” và nhân vật Giôn-xi.

- Phân tích đặc điểm nhân vật Giôn-xi:

+ Là một cô gái tội nghiệp, bệnh nặng và nghèo khó đã bào mòn hết sự kiên trì níu giữ cuộc sống bên trong tâm hồn cô.

+ Giôn-xi đã đặt hết niềm tin cũng như sự sống của mình vào cái dây thường xuân đang rụng lá trước cửa sổ.

+ Chuẩn bị tâm thế sẵn sàng để thần chết tới mang mình đến bên kia thế giới mà không màng tới sự đau khổ, buồn rầu của người bạn, cũng như sự tức giận của cụ Bơ-men về cái suy nghĩ ngớ ngẩn của mình.

+ Chỉ ra 2 lần kéo mành của Giôn-xi.

+ Sự hồi sinh của Giôn-xi

- Khẳng định lại ý kiến về đặc điểm nhân vật, nêu cảm nghĩ về nhân vật.

d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.

e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt mạch lạc

 

 

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Bánh khúc là:

Xem đáp án » 19/02/2025 4

Câu 2:

Nêu thông điệp có ý nghĩa nhất mà em cảm nhận được từ đoạn văn sau: “Hội làng tôi ba năm mở một lần. Mâm lễ của gia chủ đủ to, dù sang trọng đến đâu, nếu không có đĩa xôi nấu bằng lá rau khúc thì cũng coi như chưa dâng lễ. Bởi đó là hồn cốt, là phong tục của quê tôi dâng lên các đng thần linh chứng giám cho tấm lòng thành của người dân làng nơi thôn dã...”. Liên hệ với thực tế ở quê em.

Xem đáp án » 19/02/2025 3

Câu 3:

Văn bản trên thuộc thể loại nào?

Xem đáp án » 19/02/2025 3

Câu 4:

Có những phương thức biểu đạt nào được sử dụng trong văn bản trên?

Xem đáp án » 19/02/2025 3

Câu 5:

Dựa vào văn bản trên, hãy sắp xếp các bước làm xôi khúc theo thứ tự đúng trong văn bản:

(1) Lá khúc hái về rửa sạch, để ráo nước, rồi cho vào cối giã

(2) Gạo được vo kĩ, để ráo rồi ngâm vào nước lá khúc vài giờ

(3) Xôi được dỡ ra cái sàng cho nguội hẳn, lại đổ vào chõ đồ thêm lần nữa

(4) Lá khúc giã nhuyễn được hòa với nước sạch, lọc hết lá, chỉ còn nước trong

(5) Vớt gạo đã được ngâm ra để ráo nước rồi đổ vào chõ đồ thành xôi

Xem đáp án » 19/02/2025 3

Câu 6:

Phó từ trong câu văn “Mâm lễ của gia chủ đủ to, dù sang trọng đến đâu, nếu không có đĩa xôi nấu bằng lá rau khúc thì cũng coi như chưa dâng lễ.” là những từ ngữ nào?

Xem đáp án » 19/02/2025 3

Câu 7:

Ý nghĩa của câu văn “Khúc nếp thường mọc lẫn với cỏ. Cỏ thì cao hơn, nên khi hái phải vạch cỏ mới tìm thấy. Những người ngại khó, ngại khổ thì chỉ hái được khúc tẻ thôi” là gì?

Xem đáp án » 19/02/2025 3

Câu 8:

Thái độ của tác giả thể hiện trong bài viết như thế nào? Em có đồng ý với thái độ đó không? Vì sao?

Xem đáp án » 19/02/2025 3

Câu 9:

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn “Hạt gạo nếp lúc này mới căng mọng như trái chín”?

Xem đáp án » 19/02/2025 2

Câu 10:

Vì sao mọi người hay ví các cô gái xinh đẹp bằng câu: “Mỏng mày hay hạt”?

Xem đáp án » 19/02/2025 2