IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/02/2025 1

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

     Trong quá trình phát triển, Cộng đồng ASEAN phải đối mặt với những thách thức trong nội khối và từ bên ngoài.

     Trong nội khối, những thách thức cơ bản đối với Cộng đồng ASEAN về chính trị là sự đa dạng về chế độ chính trị, tình hình chính trị ở một số nước còn phức tạp, còn tồn tại một số mâu thuẫn trong quan hệ song phương,… Về kinh tế, sự chênh lệch về thu nhập, trình độ phát triển,…giữa các nước gây khó khăn trong hợp tác nội khối; sự tương đồng trong sản xuất một số ngành nghề cũng tạo ra sự cạnh tranh trong xuất khẩu,…

     Bên cạnh đó, những thách thức từ bên ngoài cũng tác động đến Cộng đồng ASEAN như: cạnh tranh ảnh hưởng của các nước lớn đối với khu vực, diễn biến phức tạp của tình hình Biển Đông và tình hình quốc tế; biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh,… Để vượt qua những thách thức, các nước ASEAN đã và đang đẩy nhanh quá trình triển khai các kế hoạch đã đề ra vì lợi ích chung, lâu dài của cả cộng đồng.

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ kết nối tri thức với cuộc sống, tr.30)

A. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về thách thức và triển vọng của Cộng đồng ASEAN.

B. Thách thức của Cộng đồng ASEAN xuất phát từ những yếu tố ở cả bên trong và bên ngoài.

C. Mọi thách thức của Cộng đồng ASEAN đều xoay quanh hai lĩnh vực là kinh tế và chính trị.

d. Diễn biến phức tạp của tình hình Biển Đông là một trong những thách thức lớn xuất phát từ mâu thuẫn trong nội bộ tổ chức ASEAN.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

 

Nội dung A

Nội dung B

Nội dung C

Nội dung D

Câu 4

S

Đ

S

S

 

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hội nghị Ianta (2/1945) không đưa đến tác động nào sau đây?

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 2:

Những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2/1945) đã có ảnh hưởng tích cực đến tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai vì

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 3:

Sau Chiến tranh lạnh, các nước điều chỉnh quan hệ với nhau theo chiều hướng hòa hoãn, đối thoại, hợp tác chủ yếu là do

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 4:

Sự kiện lịch sử nào sau đây diễn ra sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt?

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 5:

Sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, tổ chức nào sau đây đã vươn lên trở thành một cực trong trật tự thế giới đa cực?

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 6:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đặc điểm của trật tự thế giới đa cực trong quan hệ quốc tế?

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 7:

Đọc các thông tin sau:

“G20 (…) chiếm 2/3 dân số thế giới, 90% GDP toàn cầu và 80% thương mại quốc tế”

                                                  (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ kết nối tri thức với cuộc sống, tr.20)

“Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) được thành lập tháng 11-1989, hiện có 21 thành viên, chiếm khoảng 38% số dân, 62%GDP và gần 50% thương mại thế giới”

                                                   (Sách giáo khoa Lịch sử 12, bộ chân trời sáng tạo, tr.20)

Cả hai đoạn thông tin trên đều phản ánh đặc điểm nào sau đây của trật tự thế giới đa cực?

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 8:

Một trong những nhân tố quan trọng tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt là

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 9:

Từ năm 2015 đến nay, Cộng đồng ASEAN được xây dựng và phát triển dựa trên 3 trụ cột chính là chính trị-an ninh, văn hóa-xã hội và

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 10:

Việc mở rộng thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) diễn ra lâu dài và đầy trở ngại là do tác động từ nguyên nhân nào sau đây?

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 11:

Năm 1997, văn kiện nào sau đây của tổ chức ASEAN đã được thông qua?

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 12:

Sự chênh lệch về thu nhập, trình độ phát triển là một trong những thách thức của Cộng đồng ASEAN trên lĩnh vực nào sau đây?

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 13:

Văn kiện Tầm nhìn ASEAN 2020 được thông qua đã đáp ứng được nguyện vọng của các quốc gia thành viên về một khu vực Đông Nam Á

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 14:

Nội dung nào sau đây là cơ sở để thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN?

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu 15:

PHẦN II. TRẮC NGHIỆM LỰA CHỌN ĐÚNG – SAI (4 điểm)

(Thí sinh đọc đoạn tư liệu và lựa chọn Đúng – Sai trong mỗi ý A, B, C, D)

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

Các nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc

1. Bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia thành viên;

2. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị quốc gia;

3. Cấm đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế;

4. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước;

5. Tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế và luật pháp quốc tế;

6. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

(Theo Điều 2, Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945)

A. Các nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc được quy định đầy đủ tại Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945.

B. Toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị là những quyền dân tộc cơ bản của một quốc gia, được Liên hợp quốc tôn trọng thông qua nguyên tắc hoạt động.

C. Liên hợp quốc tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc thông qua nguyên tắc “Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước”.

D. Quan điểm về bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia được đề cập đến trong nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là quan điểm lần đầu tiên xuất hiện trong lịch sử thế giới.

Xem đáp án » 23/02/2025 1

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »