Thứ bảy, 18/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/06/2021 10,893

Công suất tỏa nhiệt của một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào

A. Điện trở thuần của mạch

Đáp án chính xác

B. Cảm kháng của mạch

C. Dung khang của mạch

D. Tổng trở của mạch

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn A

Công suất tỏa nhiệt của một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào điện trở thuần của mạch

P=I2R=UR2R=I.UR=U.I.cosφ

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Công suất tức thời của dòng điện xoay chiều:

Xem đáp án » 18/06/2021 4,356

Câu 2:

Một mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm và tụ C mắc nối tiếp. Biết mạch có tính dung kháng. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R lớn nhất, khi đó

Xem đáp án » 18/06/2021 3,392

Câu 3:

Chọn phát biểu đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 3,370

Câu 4:

Mạch điện xoay chiều chỉ chứa hai trong ba linh kiện ( điện trở, cuộn dây, tụ điện). Biết cường độ dòng điện sớm pha π3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Hai loại linh kiện trên là:

Xem đáp án » 18/06/2021 3,325

Câu 5:

Trong máy phát điện:

Xem đáp án » 18/06/2021 3,146

Câu 6:

Chọn phát biểu đúng:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,906

Câu 7:

Điện áp tức thời giữa hai đầu của đoạn mạch xoay chiều là: U = 80cos100πt (V).

Tần số góc của dòng điện là bao nhiêu ?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,878

Câu 8:

Mạch R, L, C mắc nối tiếp có hệ số công suất bằng 1 khi:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,413

Câu 9:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 18/06/2021 2,221

Câu 10:

Trong máy phát điện xoay chiều một pha, lõi thép kĩ thuật điện được sử dụng để quấn các cuộn dây của phần cảm và phần ứng nhằm mục đích:

Xem đáp án » 18/06/2021 2,051

Câu 11:

Dòng điện xoay chiều hình sin có chu kì T, cường độ cực đại I0 = 4A. Vào một thời điểm t, cường độ tức thời có giá trị i = 0 và đang tăng . Cường độ tức thời i = 2A sau thời gian ngắn nhất bằng

Xem đáp án » 18/06/2021 1,905

Câu 12:

Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = U2cos ωt. Mạch chỉ có L thay đổi được khi L thay đổi từ L = L1 = 1ω2C  đến L = L2 =1+ω2C2R2ω2C thì:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,904

Câu 13:

Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C không đổi, mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có điện áp có biểu thức u = U0sin (ωt+φ) thì trong mạch có hiện tượng cộng hưởng. Khi tăng dần tần số thì

Xem đáp án » 18/06/2021 1,824

Câu 14:

Đặc điểm nào sau đây không phải là tính ưu việt của dòng điện xoay chiều so với dòng điện một chiều?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,728

Câu 15:

Gọi R là điện trở của dây dẫn trong mạch và U là hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đoạn mạch. Để giảm điện năng hao phí trên đường dây dẫn, thực tế tốt nhất người ta phải:

Xem đáp án » 18/06/2021 1,591