Dưới triều Trần, nhân dân Đại Việt đã phải ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên, lần lượt vào các năm
A. 1258, 1285 và 1287 – 1288
B. 1258, 1285 và 1288
C. 1255, 1285 và 1287 – 1288
D. 1258, 1285, 1289
Đáp án A
Giải thích: Mục…II….Trang…98...SGK Lịch sử 10 cơ bản
Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”?
Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương
Để đối phó với thế mạnh của quân Mông – Nguyên, cả ba lần nhà Trần đều thực hiện kế sách
Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta phải tiến hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, đó là
Chiến thắng nào của nhà Trần đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược nước ta của quân Mông – Nguyên?
Nội dung nào không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?
Năm 1077, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt đã đánh tan quân Tống tại
Ngay sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm nào?
Tên gọi của hai hội nghị lịch sử mà nhà Trần đã triệu tập để họp bàn kế sách đánh giặc giữ nước là
Ai là người đóng vai trò quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên năm 1258 của quân dân nhà Trần?
Vị vua nào của nhà Trần đã hai lần lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mông – Nguyên vào các năm 1285, 1287 – 1288?
Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đối với lịch sử phát triển của dân tộc là
Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân ba lần giặc Mông – Nguyên thất bại trong việc xâm lược nước ta?
Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ