Để phân biệt cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào tính
A. truyền thống, tính nhân văn và hệ quả.
B. đạo đức, tính pháp luật và hệ quả.
C. đạo đức và tính nhân văn.
D. hiện đại, tính pháp luật và tính đạo đức.
Chọn đáp án B
Ta thấy cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế. Mặt tích cực gắn liền với cạnh tranh lành mạnh, và để phân biệt giữa cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào tính đạo đức, tính pháp luật và hệ quả
Chọn đáp án B
Ta thấy cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực vừa có mặt hạn chế. Mặt tích cực gắn liền với cạnh tranh lành mạnh, và để phân biệt giữa cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh, cần dựa vào tính đạo đức, tính pháp luật và hệ quả
Người sản xuất kinh doanh đua nhau cải tiến máy móc hiện đại và nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động là thể hiện mặt tích cực nào dưới đây của cạnh tranh?
Mọi sự cạnh tranh diễn ra theo đúng pháp luật và gắn liền với các mặt tích cực là cạnh tranh
Câu tục ngữ "Thương trường như chiến trường" phản ánh quy luật kinh tế nào dưới đây?
Sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất, kinh doanh hàng hóa để thu được nhiều lợi nhuận là nội dung của
Sự cạnh tranh vi phạm pháp luật và các chuẩn mực đạo đức là cạnh tranh
Nội dung cốt lõi của cạnh tranh không thể hiện ở khía cạnh nào sau đây?
Theo quy luật cạnh tranh, để giành giật khách hàng và lợi nhuận nhiều hơn, một số người không từ
Mạng di động A đã giảm khuyến mãi từ 50% xuống còn 20% giá trị thẻ nạp, các mạng di động B và C cũng đưa ra chương trình khuyến mãi tương tự. Hiện tượng này phản ánh quy luật nào dưới đây của thị trường?
Công ty A gièm pha doanh nghiệp B bằng cách trực tiếp đưa ra thông tin bất lợi không trung thực cho doanh nghiệp B. Hành vi của công ty A là