Biện pháp nào sau đây không phù hợp để bảo vệ đất ở khu vực đồi núi nước ta?
A. Bảo vệ rừng và đất rừng
B. Chuyển sang đất chuyên dùng và đất thổ cư
C. Cải tạo đất hoang, đồi núi trọc
D. Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác
Đáp án B
Khu vực đồi núi có địa hình núi cao, độ dốc lớn nên khi mưa lớn dễ xảy ra hiện tượng xói mòn, sạt lở đất. Biện pháp phù hợp để bảo vệ ,đất ở vùng đồi núi là bảo vệ rừng và đất rừng, cỉa tạo đất hoang đồi núi trọc, áp dụng các biện pháp thủy lợi canh tác (như làm ruộng bậc thang) => loại đáp án A, C, D
Biện pháp chuyển sang đất chuyên dùng và đất thổ cư không phù hợp để bảo vệ đất ở vùng đồi núi nước ta
Nguyên nhân chủ yếu gây mưa cho khu vực Trung Bộ của nước ta vào tháng IX là do:
Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm địa hình của Đồng bằng sông Cửu Long?
Cho biểu đồ sau:
Dựa vào biểu đồ trên cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tỷ trọng dân nông thôn và dân thành thị của nước ta?
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết loại đất nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng Bằng Sông Hồng?
Phát biểu nào sau đây là đúng về đặc điểm của vùng biển thềm lục địa của nước ta?
Các nước xếp theo thứ tự giảm dần về độ dài đường biên giới trên đất liền với nước ta là:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi Hoàng Liên Sơn có hướng nào sau đây?
Có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội với các nước trong khu vực nên nước ta có điều kiện
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết tỉnh nào sau đây không có đường biên giới với Campuchia?