Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là (A). Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là:
A.
B. 1
C.
D.
Đáp án B
Ta có:
Độ lệch pha giữa u và i là:
Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, cam và lục. Chiết suất của thủy tinh có giá trị nhỏ nhất đối vối ánh sáng
Vật sáng AB cách màn ảnh 150cm. Trong khoảng giữa vật và màn ta đặt một thấu kính hội tụ O coi như song song với vật AB. Di chuyển O dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí của O cho ảnh hiện rõ trên màn. Hai vị trí cách nhau 30cm. Tiêu cự của thấu kính là
Một viên đạn có khối lượng 50g đang bay ngang với vận tốc không đổi 200(m/s) và xuyên sâu vào một tấm gỗ 40cm. Lực cản trung bình của gỗ là:
Một máy phát sóng phát ra sóng cực ngắn có bước sóng , vận tốc ánh sáng trong chân không . Sóng cực ngắn đó có tần số bằng:
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là:
Hạt nhân có độ hụt khối bằng 0,03038u. Biết . Năng lượng liên kết của hạt nhân là:
Có hai bóng đèn loại 3V3W và 3V4,5W được mắc nối tiếp nhau. Cường độ dòng điện lớn nhất có thể qua mạch để không có đèn nào cháy là:
Với một công suất điện năng xác định được truyền đi, khi tăng điện áp hiệu dụng trước khi truyền tải 10 lần thì công suất hao phí trên đường dây (điện trở đường dây không đổi) giảm:
Đặt vật cách thấu kính hội tụ 10cm sẽ được ảnh ngược chiều, cách thấu kính 10cm. Tiêu cự của thấu kính là:
Dòng điện đi qua mạch điện RLC mắc nối tiếp có biểu thức . Điện áp giữa hai đầu mạch điện trễ pha hơn cường độ dòng điện khi:
Một máy biến áp dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng
Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là , bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng:
Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6MeV bắn vào hạt nhân liti đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia g. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là: