IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2019 môn Vật Lý (Đề số 9)

  • 13449 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Số chỉ của tốc kế trên xe máy cho biết:

Xem đáp án

Đáp án B

Số chỉ của tốc kế là tốc độ tức thời tại thời điểm ta xét


Câu 2:

Một viên đạn có khối lượng 50g đang bay ngang với vận tốc không đổi 200(m/s) và xuyên sâu vào một tấm gỗ 40cm. Lực cản trung bình của gỗ là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:

là công thức của lực cản của tấm gỗ: v2=0(dừng lại); v1=200(m/s)

Do đó:


Câu 7:

Để đo suất điện động của một nguồn điện người ta dùng:

Xem đáp án

Đáp án D

Từ công thức U= E-rI, khi nguồn điện hở thì I = 0 nên UE, do đó nếu dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện để hở thì giá trị đo được chính là suất điện động của nguồn điện


Câu 8:

Có hai bóng đèn loại 3V-3W và 3V-4,5W được mắc nối tiếp nhau. Cường độ dòng điện lớn nhất có thể qua mạch để không có đèn nào cháy là:

Xem đáp án

Đáp án A

Cường độ dòng điện lớn nhất có thể qua đèn I là I=1A; cường độ dòng điện lớn nhất có thể qua đèn II là I’=1,5A. Do đó cường độ dòng điện lớn nhất có thể qua hai đèn khi mắc nối tiếp để không có đèn nào bị cháy là I0=1A


Câu 9:

Chiều của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q chuyển động tròn trong từ trường

Xem đáp án

Đáp án A

Khi điện tích chuyển động tròn trong từ trường, lực Lo-ren-xơ luôn hướng về tâm của đường tròn quỹ đạo


Câu 11:

Một người mắt bình thường, khi về già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 160cm thì mới nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt 35cm. Tật và điểm cực cận của mắt người ấy cách mắt là:

Xem đáp án

Đáp án D

Mắt người ấy bị tật lão thị. Điểm cực cận cách mắt người ấy là:

= 44,8cm


Câu 12:

Vật sáng AB cách màn ảnh 150cm. Trong khoảng giữa vật và màn ta đặt một thấu kính hội tụ O coi như song song với vật AB. Di chuyển O dọc theo trục chính, ta thấy có hai vị trí của O cho ảnh hiện rõ trên màn. Hai vị trí cách nhau 30cm. Tiêu cự của thấu kính là

Xem đáp án

Đáp án A

Kí hiệu: Vị trí 1 là: d1; d1'vị trí 2 là d2; d2'

Ta có:

Từ tính chất đối xứng của d và d’ trong công thức

 ta có thể chọn  và vì vật thật-ảnh thật nên:

= 36 cm


Câu 17:

Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động:

Xem đáp án

Đáp án D

Theo lí thuyết về giao thoa sóng cơ thì điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.


Câu 26:

Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Tia tử ngoại cũng có bản chất là sóng điện từ


Câu 27:

Quang phổ vạch phát xạ:

Xem đáp án

Đáp án D

Theo định nghĩa, quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch phát sáng (vạch màu) riêng lẻ,ngăn cách nhau bởi những khoảng tối


Câu 29:

Hiện tượng điện quang là hiện tượng:

Xem đáp án

Đáp án B

Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bật ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu bức xạ thích hợp vào bề mặt của kim loại đó.


Câu 30:

Pin quang điện là nguồn điện, trong đó:

Xem đáp án

Đáp án B

Theo định nghĩa, pin quang điện là nguồn điện trong đó quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng


Câu 32:

So với hạt nhân S1429i, hạt nhân C2040a có nhiều hơn:

Xem đáp án

Đáp án B

Hạt nhân S1429i có 14 prôtôn và (29-14)=15 nơtron; hạt nhân C2040a có 20 prôtôn và (40-20)=20 nơtron

do đó so với hạt nhân S1429i, hạt nhân có nhiều hơn 5 nơtrôn và 6 prôtôn.


Câu 35:

Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài với tần số ƒ = 10Hz. Tại thời điểm t, sợi dây có hình dạng như hình vẽ. Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của điểm D là 60cm và điểm C đang đi xuống qua vị trí cân bằng.Sóng truyền theo chiều:

Xem đáp án

Đáp án D.

Trên đồ thị ta thấy:

Vì điểm C đang đi xuống qua hai vị trí cân bằng nên sóng truyền từ E đến A với tốc độ:


Câu 36:

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích ui theo thời gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch là

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có:

Với: 

Trên đồ thị, ta thấy:

-          Tại thời điểm ban đầu (t=0): p = -4

(1)

-          T thời điểm t: p= -6

(2)

-          Tại thời điểm 2t: p = -4

 (3)

Từ (1) và (2):  (4)

Từ (1) và (3): (5)

-          Tại thời điểm 3t: p =1

    (6)

Từ (4), (5) và (6): 


Câu 37:

Một con lắc lò xo treo vào một điểm cố định ở nơi có gia tốc trọng trường g=π2m/s2. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của lò xo vào thời gian t. Khối lượng con lắc gần nhất giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Trên đồ thị ta có:

 độ biến dạng của lò xo ở VTCB

Chọn chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ O tại VTCB, gốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Biểu thức thế năng đàn hồi: 

Từ đó:

 

-          Tại vị trí  thì Wt=0

-          Tại vị trí  thì 

Tại vị trí  thì 

 ( suy từ các biểu thức thế năng)

Và 


Bắt đầu thi ngay