Ý nào sau đây là đặc điểm của khu vực Đông Nam Á lục địa:
A. Nằm hoàn toàn trong “vành đai lửa Thái Bình Dương”.
B. Địa hình chủ yếu là đồng bằng, rất ít đồi núi.
C. Bao gồm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và khí hậu xích đạo.
D. Đan xen giữa các dãy núi là đồng bằng phù sa màu mỡ.
Đáp án D
Sử dụng phương pháp loại trừ:
- Đông Nam Á lục địa có vị trí gần với vành đai núi lửa “Thái Bình Dương”, không phải nằm hoàn toàn trong vành đai lửa Thái Bình Dương => loại A.
- Đông Nam Á lục địa có địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy hướng tây bắc - đông nam hoặc bắc - nam => nhận xét địa hình chủ yếu là đồng bằng, rất ít đồi núi là không đúng => loại B
- Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhận xét có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và xích đạo là không đúng => Loại C
- Đông Nam Á lục địa có các đồng bằng được hình thành do phù các hệ thống sông lớn bồi đắp, nằm giữa các dãy núi lớn (thung lũng) hoặc vùng ven biển. => nhận xét D đúng
Ý nào sau đây không phải nguyên nhân làm cho khí hậu nước ta mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa?
Cho biểu đồ sau:
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI THỜI KÌ 1980 - 2003
Nhận xét không đúng về cơ cấu sản lượng lương thực của Thế giới, thời kì 1980 - 2003 là
Hướng Tây Bắc - Đông Nam của địa hình nước ta thể hiện rõ nhất ở:
Nguyên nhân làm cho địa hình nước ta có tính phân bậc rõ rệt là
Ở nước ta, dạng địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất là ở khu vực
Loại khoáng sản mang lại giá trị kinh tế cao mà chúng ta đang khai thác trên Biển Đông là?
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, em hãy cho biết vào tháng 6 bão ảnh hưởng trực tiếp đến tỉnh nào của nước ta?
Cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là
Nguyên nhân chính tạo nên sự khác nhau về chế độ mùa của khí hậu giữa các khu vực nước ta là:
Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, về mùa cạn nước triều lấn mạnh là đặc điểm của vùng