Nhận xét của em về tính chất của phong trào Cần Vương.
A. Nhằm bảo vệ cuộc sống bình yên của mình.
B. Mang tính tự phát.
C. Giúp vua cứu nước và mang tính dân tộc sâu sắc.
D. Nhằm chống lại triều đình nhà Nguyễn.
Đáp án: C
Thực dân Pháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam nhằm mục đích
Chọn cụm từ đúng điền chỗ trống câu sau đây:
"Nguồn lực chi viện cùng thắng lợi của quân dân miền Bắc trong những năm 1965- 1968 đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược ... của Mĩ - ngụy".
Việt Nam có thể học được bài học gì từ Chính sách kinh tế mới của Nga (1921) trong công cuộc đổi mới kinh tế đất nước hiện nay?
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian của quá trình hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
1. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI được tiến hành trong cả nước.
2. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
3. Quốc hội khóa VI họp kì đầu tiên tại Hà Nội.
4. Hội nghị hiệp thương chính trị được tổ chức tại Sài Gòn.
Phân tích nội dung nào sau đây trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thể hiện tính đúng đắn và sáng tạo?
Hậu quả bao trùm về mặt xã hội ở Việt Nam mà cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra trong những năm 1929 - 1933 là gì?
Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và chuyên cuộc kháng chiến chống Pháp từ phòng ngự sang thế tiến công. Đó là ý nghĩa của chiến dịch nào?
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9-1960) đã chỉ rõ vai trò của cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc như thế nào?
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào ở Việt Nam tăng nhanh về số lượng?
Đỉnh cao trong chính sách nhân nhượng của Anh, Pháp, Mĩ đối với chủ nghĩa phát xít là:
Điểm giống nhau giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và Chiến tranh lạnh trong thế ki XX là
Hội nghị Ianta (2-1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu là do
Điểm giống nhau cơ bản trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là