Cho mạch điện như hình vẽ., Đ:3V-3W. Khi (K) ở (1) Vôn kế chỉ 6 (V). Khi (K) ở (2) đèn có công suất tiêu thụ 1,92 (w). Suất điện động và điện trở trong của nguồn là.
A. x = 6V; r = 3,375 (Ω)
B. x = 3 (V); r = 0,75 (Ω)
C. x = 3 (V); r = 1,3125 (Ω)
D. x = 6; r = 4,5 (Ω)
Chọn D
K ở tại 1 thì Vôn kế chỉ 6V => suất điện động của nguồn là 6V
Đèn có chỉ số : 3V-3W => Điện trở của đèn =3W
Khi K ở 2 thì đền có công suất P==1,92W=>I==0,8A
=>Điện trở nguồn là:r=ξ/I-=6/0,8-3=7,5-3=4,5W
Tại ba đỉnh của tam giác vuông cân ABC, AB = AC = a, đặt ba điện tích dương = q; = 2q trong chân không. Cường độ điện trường tại H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh huyền BC có biểu thức
Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện trên mô tả như hình vẽ. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại M trong trường hợp cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Biết .
Hai nguồn phát sóng A, B giống hệt nhau, cách nhau 8,6cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng bằng λ = 2cm. Một đường thẳng xx’ song song với AB cách AB 2cm, cắt đường trung trực AB tại C. Khoảng cách từ một điểm M trên xx’ cách xa C nhất có biên độ dao động cực đại là
Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 1,2. (H) và một tụ điện có điện dung C = 3nF. Do các dây nối và cuộn dây có điện trở tổng cộng r = 2 nên có sự tỏa nhiệt trên mạch. Để duy trì dao động trong mạch không bị tắt dần với điện áp cực đại của tụ = 6V thì trong một tuần lễ phải cung cấp cho mạch một năng lượng là.
Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở , I là cường độ dòng điện chạy trong mạch trong khoảng thời gian t. Nhiệt lượng toả ra ở mạch ngoài và mạch trong là
Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là , của thuỷ tinh là . Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là.
Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là (cm) và (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng
Cho đoạn mạch. Độ giảm điện thế trên điện trở R bằng 3V, C = C’ = 10μF. Điện tích của các tụ C và C’ lần lượt bằng
Cho dòng điện xoay chiều có phương trình (A). Xác định thời điểm đầu tiên dòng điện trong mạch có độ lớn bằng A.
Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây.
Với là góc trông ảnh của vật qua kính lúp, là góc trông vật trực tiếp đặt ở điểm cực cận của mắt, độ bội giác khi quan sát qua kính là.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có g = 10 m/. Lò xo có chiều dài tự nhiên 50 cm, độ cứng 50 N/m. Vật khối lượng m = 400g, ban đầu được đưa tới vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ. Khi vật đi tới vị trí lò xo dãn 14cm thì đột nhiên giữ chặt vị trí trên lò xo cách điểm treo 32 cm. Khoảng cách lớn nhất từ điểm treo tới vật m sau đó có thể đạt được gần giá trị nào nhất?
Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân là 22,98373u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của bằng.