IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/06/2021 176

Sự  kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô:

A. Sự ra đời của khối NATO (4-9-1949) 

B. Sự ra đời của học thuyết “Tơruman” (3-1947) 

Đáp án chính xác

C. Sự phân chia đóng quân giữa Mĩ và Liên Xô tại hội nghị Ianta (2-1945) 

D. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949)

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

- Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô – Mĩ sau chiến tranh: Liên Xô muốn duy trì hòa bình, an ninh thế giới, giúp đỡ các phong trào giải phóng dân tộc, nhưng Mĩ lại chống phá và ngăn cản.

 - Sự thành công và lớn mạnh của cách mạng Trung Quốc, Việt Nam,… đã hình thành hệ thống XHCN nối liền từ Đông Âu sang châu Á " khiến Mĩ lo ngại sự bành trướng của CNXH.

- Sau chiến tranh, Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, lại nắm độc quyền về bom nguyên tử " Mĩ muốn thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới, nhưng lại bị Liên Xô cản đường.

+ Ngày 12/3/1947, Mĩ đưa ra Học thuyết Tơruman, mở đầu cho chính sách chống Liên Xô và các nước XHCN

+ Liên Xô đẩy mạnh việc giúp đỡ các nước Đông Âu, Trung Quốc,…khôi phục kinh tế và xây dựng chế độ mới - XHCN

=>Sự  kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô: Sự ra đời của học thuyết “Tơruman” (3-1947)

 

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hành động nào sau đây thể hiện rõ nhất các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,397

Câu 2:

Mục tiêu lớn nhất của Nhật Bản muốn vươn đến từ năm 1991 đến năm 2000?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,107

Câu 3:

Từ năm 1960 đến năm 1973 tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,070

Câu 4:

Ý không phải là hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý đối với Tây Âu thời hậu kì trung đại ?

Xem đáp án » 18/06/2021 934

Câu 5:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời không dựa vào lý do nào

Xem đáp án » 18/06/2021 892

Câu 6:

Việc “Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức” được kí kết (11-1972) có ý nghĩa như thế nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 890

Câu 7:

Cho các dữ kiện lịch sử sau:

1) Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

2) Tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa

3) Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin.

Cách sắp xếp các dữ kiện lịch sử trên theo đúng trình tự thời gian là

Xem đáp án » 18/06/2021 717

Câu 8:

Các quốc gia nào sau đây được gọi là các “Con rồng Châu Á”?

Xem đáp án » 18/06/2021 593

Câu 9:

Nguyễn Ái Quốc đã rút ra bài học nào từ sau sự kiện gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Véc - xai (1919)?

Xem đáp án » 18/06/2021 583

Câu 10:

Thỏa thuận nào sau đây của hội nghị Ianta (2/1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam?

Xem đáp án » 18/06/2021 547

Câu 11:

Trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, “mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất”. (Nguồn: Sách giáo khoa, Lịch sử 12, NXB. Giáo dục, trang 66) .Đoạn trích trên đã chứng tỏ:

Xem đáp án » 18/06/2021 477

Câu 12:

Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong quá trình thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929) là

Xem đáp án » 18/06/2021 457

Câu 13:

Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp rất hạn chế phát triển công nghiệp nặng?

Xem đáp án » 18/06/2021 452

Câu 14:

Những quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945?

Xem đáp án » 18/06/2021 333

Câu 15:

Sự kiện nào dưới đây khẳng định Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin tưởng đi theo con đường cách mạng vô sản?

Xem đáp án » 18/06/2021 328

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »