Sự kiện nào chứng tỏ tâm điểm đối đầu giữa 2 cực Xô - Mĩ ở châu Âu?
A. Sự hình thành hai nhà nước trên lãnh thổ Đức với hai chế độ chính trị khác nhau.
B.Sự ra đời của “kế hoạch Mácsan”, Mĩ viện trợ cho các nước Tây Ẩu khôi phục kinh tế.
C. Sự ra đời của “Tổ chức Hiệp ước Vascsava” giữ gìn hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới.
D. Sự ra đời của “Hội đồng tương trợ kinh tế” thúc đẩy sự phát triển kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa.
Đáp án: A
Nội dung nào sau đây đúng với một trong các xu thế. phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
Ngày 15/8/1945, diễn ra sự kiện lịch sử gì đối với phát xít ờ Châu Á - Thái Bình Dương?
Theo quy định của Hiến pháp năm 1947, về bản chất Nhật Bản là nước theo thể chế nào?
Nguyên nhân trực tiếp làm hơn 2 triệu người miền Bắc chết đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 là do:
Từ 6/1950 đến tháng 7/1953 diễn ra sự kiện gì ở hai miền Nam Bắc Triều Tiên?
Hình ảnh lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập đã báo hiệu điều gì?
Mục tiêu lớn nhất của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 vào tháng 12/1946 nhằm:
Cho các sự kiện dưới đây:
1. Quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
2. Hiệp định Giơnevơ được kí kết.
3. Chính phủ Pháp cử tướng Nava sang làm Tổng chỉ huy quân đội ở Đông Dương.
4. Liên quân Lào - Việt tiến công địch ở Trung Lào, uy hiếp Xa-va-na-khet và căn cứ Xê-nô.
Hãy sắp xếp các sự kiện đúng theo thứ tự thời gian.
Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
Vào giữa thế kỷ XIX, tình hình chính trị nước ta có những đặc điểm nổi bật nào?
Vì sao nói phong trào 1930 - 1931 là bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam?
Thủ đoạn của đế quốc Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất và lần thứ hai là:
Vì sao Mĩ La - tinh được gọi là “lục địa bùng cháy” từ sau Chiến Tranh Thế Giới II?
Vì sao vào những năm đầu thể kỉ XX, một số nhà yêu nước Việt Nam muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?