Nguyên nhân cơ bản nào buộc thực dân Pháp chấp nhận ký hiệp định Giơnevơ (21/7/1954)?
A. Pháp sa lầy ở chiến tranh Đông Dương, ngày càng lệ thuộc Mĩ.
B. Pháp thất bại liên tiếp trên mặt trận quân sự, đặc biệt ở chiến dịch Điện Biên Phủ
C. Sự phát triển của phong trào cách mạng ở Á, Phi và Mĩ Latinh
D. Cách mạng Việt Nam đẩy mạnh đấu tranh trên mặt trận ngoại giao
Đáp án B
Với chiến thắng Điện Biên Phủ, kế hoạch Nava đã bị đập tan, tạo điều kiện cho cuộc chiến tranh ngoại giao giành thắng lợi.
Dựa trên mối quan hệ bền chặt giữa chiến thắng quân sự và chiến thắng ngoại giao, một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Giơnevơ đã được bắt đầu thảo luận về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương. Dù diễn ra gay gắt và phức tạp nhưng do thất bại trên chiến trường và xu thế chung của thế giới là giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng thương lượng, Pháp đã buộc thực dân Pháp chấp nhận ký hiệp định Giơnevơ (21/7/1954).
=> Pháp thất bại liên tiếp trên mặt trận quân sự, đặc biệt ở chiến dịch Điện Biên Phủ là nguyên nhân cơ bản buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ
Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2/1945) vùng Đông Âu thuộc ảnh hưởng của nước
Thắng lợi to lớn trong công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945-1950) là
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?
Nguyên nhân nào sau đây không phải là yếu tố làm cho nền kinh tế Tây Âu phát triển nhanh từ năm 1950 đến năm 1973 ?
“Không! chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ…” được trích trong văn bản nào?
Chủ trương “tạm thời hoà hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc” của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh sau Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa gì?
Báo Người cùng khổ do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút là cơ quan ngôn luận của tổ chức nào?
Đâu không phải là đặc điểm của phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam (1858-1884) ?
Góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ là một trong những tác động của
Sau năm 1975, nhân dân các thuộc địa còn lại ở châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ
Sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào
Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp đã đưa Ấn Độ từ năm 1995 trở thành
Phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm nào tương đồng so với phong trào cách mạng 1930-1931?
Đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu những năm 1930 là
Xác định điểm khác nhau cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ nửa sau thế kỉ XX và cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII- XIX ?