IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/06/2021 177

Trong cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng là do

A. muốn Việt Nam không có thế mạnh phát triển nhanh công nghiệp nặng

B. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp

Đáp án chính xác

C. muốn biến Việt Nam thành nơi cung cấp nhân công rẻ mạt của Pháp

D. muốn biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Pháp

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp chỉ chú trọng việc khai thác mỏ, trước hết là các mỏ than. Ngoài ra, các cơ sở khai thác thiếc, kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn, nhân công và đẩy mạnh tiến độ khai thác. Khai mỏ giúp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho việc phát triển công nghiệp chính quốc chứ không phát triển tại thuộc địa. Mục đích của Pháp không muốn kinh tế Việt Nam phát triển, muốn kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thi trường độc chiếm của Pháp. Ngoài ra, thực dân Pháp không chú trọng phát triển công nghiệp nặng, vì nếu tập trung phát triển ngành này ở Việt Nam, kinh tế Việt Nam sẽ trở nên tư chủ và giảm dần sự phụ thuộc vào Pháp.

=> Pháp cần hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng ở Việt Nam để cột chặt nên kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế của Pháp, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp của các nước tư bản sản xuất.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,418

Câu 2:

Phương pháp đấu tranh của phong trào dân chủ 1936-1939 là

Xem đáp án » 18/06/2021 1,071

Câu 3:

Khuynh hướng cách mạng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX vì

Xem đáp án » 18/06/2021 972

Câu 4:

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào để thúc đẩy kinh tế phát triển?

Xem đáp án » 18/06/2021 879

Câu 5:

Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, hình thức đấu tranh nào dưới đây đã biến Mĩ Latinh trở thành “Lục địa bùng cháy”?

Xem đáp án » 18/06/2021 817

Câu 6:

Tại sao thực dân Pháp cố gắng xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương?

Xem đáp án » 18/06/2021 792

Câu 7:

Kết quả cuộc đảo chính Nhật – Pháp vào đêm 9-3-1945 ở Đông Dương là

Xem đáp án » 18/06/2021 716

Câu 8:

Một trong những điểm giống nhau giữa các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam (1954-1975) là đều

Xem đáp án » 18/06/2021 593

Câu 9:

Khi kí Tạm ước 14-9-1946, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chấp nhận nhân nhượng thêm cho Pháp quyền lợi gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 554

Câu 10:

Hạn chế lớn nhất của sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 là

Xem đáp án » 18/06/2021 550

Câu 11:

Người khởi xướng đường lối cải cách, mở cửa ở Trung Quốc cuối năm 1978 là

Xem đáp án » 18/06/2021 532

Câu 12:

Năm 1951, Nhật Bản kí với Mĩ Hiệp ước hòa bình Xan Phranxixcô nhằm

Xem đáp án » 18/06/2021 497

Câu 13:

Đặc điểm của phong trào Cần Vương ở giai đoạn thứ hai (1888-1896) là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 432

Câu 14:

Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta và Hội nghị Pốtxđam năm 1945 đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay lại xâm lược Đông Dương? 

Xem đáp án » 18/06/2021 431

Câu 15:

Căn cứ vào lí do nào dưới đây, Mĩ tự cho mình đảm nhiệm sứ mệnh lãnh đạo thế giới những thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? 

Xem đáp án » 18/06/2021 431

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »