Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu hướng toàn cầu hóa đối với Việt Nam?
A.Xu hướng toàn cầu hóa vừa là một cơ hội lớn để Việt Nam vươn lên hiện đại hóa đất nước.
B.Xu hướng toàn cầu hóa là một thách thức lớn đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
C. Xu hướng toàn cầu hóa là cơ hội đồng thời là một thách thức lớn đổi với sự phát triển của dân tộc.
D. Xu hướng toàn cầu hóa không có ảnh hưởng gì đối với công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam.
Đáp án: C
Nét nổi bật trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam là
Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất trong quá trình chống xâm lược của nhân dân Việt Nam từ sự thất bại của phong trào Cần Vương?
Cho các sự kiện sau:
1. Chiến thắng Vạn Tường.
2. Trận “Điện Biên Phủ trên không”
3. Hiệp định Pa-ri được kí kết.
4. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
Sắp xếp các sự kiện trên theo thứ tự đúng thời gian.
Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Phan Bội Châu đã chuyển từ lập trường tư tưởng phong kiến sang lập trường tư sản?
Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mĩ latinh đã được mệnh danh là
Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày tháng năm nào và là thành viên gia nhập thứ mấy trong tổ chức ASEAN?
Tại sao Đức kí Hiệp ước Xô - Đức không xâm phạm lẫn nhau với Liên Xô?
Quân lệnh số 1 của ủy ban khởi nghĩa toàn quốc có viết: “Hỡi quốc dân đồng bào !.. Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục..”. Đoạn trích trên cho biết
Bản Tạm ước ngày 14-9-1946 được ký với Chính phủ Pháp nhàm mục đích gì?
Tinh thần gì được phát huy qua hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976?
Đại hội nào của Đảng đã quyết định tách Đảng Cộng sản Đông Dương để thành lập ở mỗi nước Việt Nam, Lào, Campuchia một Đảng Mác - Lênin riêng?
Sự khác nhau trong đường lối của thực dân Pháp khi tấn công Bác kì lần thứ hai (1882-1883) so với lần thứ nhất là