Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt
B. Sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội ngày càng lớn
C. Kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định vì thường xuyên xảy ra các cuộc suy thoái.
D. Vị trí kinh tế Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới
Đáp án C
Vào cuối thế kỉ XIX, Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và nhanh chóng trở thành nước có nền kinh tế tư bản phát triển nhất thế giới. Sau hai cuộc đại chiến thế giới, kinh tế Mĩ vốn đã phát triển lại càng trở nên giàu có nhờ nguồn lợi nhuận khổng lồ từ việc buôn bán vũ khí mang lại. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển từ sau chiến tranh thế giới hai, những biến động của tình hình thế giới cũng như việc quá chú trọng chạy đua vũ trang thực hiện chiến tranh lạnh đã dẫn đến những tác động tiêu cực đối với toàn bộ nền kinh tế. Có thế thấy, đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ lúc này là kinh tế phát triển nhanh, nhưng không ổn định vì thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái. Hiện tượng này kéo dài đã làm sút giảm vị thế của Mĩ trên bàn cờ kinh tế thế giới.
Nội dung "chiến lược toàn cầu" của Mĩ không nhằm mục tiêu cơ bản nào?
Nền tảng xuyên suốt của chính sách đối ngoại của Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là mối quan hệ với
Từ năm 1973 đến đầu thập kỉ 90, tình hình kinh tế của đa số nước Tây Âu đang trong giai đoạn
Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?
Vào thời điểm nào nền kinh tế Mĩ không còn chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền kinh tế thế giới?
Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới vào khoảng thời gian nào?
Nguyên nhân cơ bản nào dưới đây đưa nền kinh tế của Mĩ phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Trong giai đoạn phục hồi và phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai, so với Nhật Bản, các nước Tây Âu không có lợi thế từ yếu tố nào dưới đây ?
Trong giai đoạn 1945 - 1950, chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu với Mĩ là
Sự kiện nào sau đây báo hiệu một nguy cơ đe dọa an ninh và vị thế của Mĩ trong giai đoạn hiện nay?
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản từ năm 1945 đến 2000 là
Trong suốt thập kỉ 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế của Mĩ như thế nào ?
Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước tư bản Tây Âu đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?
Ý nào dưới đây không đúng về nguyên nhân nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng "thần kì" vào những năm 60 của thế kỉ XX ?
Yếu tố nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?