Hội nghị tháng 11 - 1939 và Hội nghị tháng 5 - 1941 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương có điểm khác biệt về:
A. Việc giải quyết quyền lợi ruộng đất cho nông dân.
B. Chủ trưong giải quyết vấn đề quyền dân tộc tự quyết.
C. Chủ trương đoàn kết các lực lượng dân tộc.
D. Việc xác định hình thức chính quyền cách mạng.
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
- Hội nghị tháng 11 -1939: xác định nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt của cách mạng Đông Dương là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Điều này cũng có nghĩa sẽ giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ ba nước Đông Dương.
- Hội nghị tháng 5-1941: Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. Sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp - Nhật sẽ thành lập chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Điều này cũng có nghĩa giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương - giải quyết vấn đề dân tộc tự quyết
Chọn: B
Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) kết thúc với sự thất bại của phe nào?
Đặc điểm bao trùm của lịch sử dân tộc Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 là gì?
Ý nghĩa quốc tế của sự ra đời nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1949) là:
Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (2 - 1945)?
Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai
Từ thập niên 90 của thế kỉ XX, để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ đã sử dụng khẩu hiệu gì?
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tổ chức cách mạng theo khuynh hướng:
Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về phong trào công nhân Việt Nam (1919 - 1925)?
Thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX với mục đích chủ yếu là:
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Việt Nam đã thực hiện nhiệm vụ chống
Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Nội dung nào dưới đây là tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?
Phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thực hiện “Chiến lược toàn cầu” với tham vọng chủ yếu là