Đâu không phải nguyên nhân nào khiến các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thất bại?
A. Chưa có phương pháp đấu tranh đúng đắn
B. Tương quan lực lượng quá chênh lệch.
C. Chưa có giai cấp tiến bộ lãnh đạo
D. Chưa có giai cấp lãnh đạo
Đáp án D
Các phong trào yêu nước cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 ở nước ta khi chưa có Đảng ra đời điều bị thất bại là vì :
+ Các phong trào yêu nước và các tổ chức của Đảng có những hạn ché về giai cấp, về đường lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi các lực lượng của dân tộc, nhất là chưa tập hợp được 2 lực lượng cơ bản 9 công nhân và nông dân) cho nên thất bại.
+ Cuộc đấu tranh của ta nằm trong tình thế bị động, nên Pháp đã dập tắt nhanh chóng.
+ Ta gặp phải sai lầm trong quá trình đấu tranh yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương, phản đối chiến tranh và cầu viện nước ngoài.
+ Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, đa số các phong trào mang tính tự phác, trong nội bộ chia rẽ.
+ Lực lượng ta và địch không cân xứng, ta đấu tranh khi địch vẫn còn mạnh, địch có trang bị vũ khí hiện đại hơn ta.
+ Ta chưa tập hợp được sức mạnh quần chúng nhân dân, chưa thấy được khả năng lãnh đạo của giai cấp công nhân và chưa đoàn kết được họ
Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?
Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần vương giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888 là
Vì sao thực dân Pháp phải hai lần chấp nhận giảng hòa với nghĩa quân Yên Thế?
Sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, cuộc kháng chiến của nhân dân ta phải bao hàm những nhiệm vụ nào?
Vì sao sau khi thất bại ở Đà Nẵng, Pháp lại chuyển vào tấn công Gia Định ?
Sự khác nhau cơ bản trong hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương là gì?
Ở vùng đồng bằng Bắc Kì, vào giai đoạn 1885 - 1888 có những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào?
Kết quả của việc tấn công Đà Nẵng của Pháp sau 5 tháng như thế nào?
Cuộc khởi nghĩa nào dưới đây không nằm trong phong trào Cần vương ?
Phan Đình Phùng sinh và mất năm nào? Từng giữ chức vụ gì trong triều Nguyễn?