Phương thức sản xuất tồn tại ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là
A. tư bản chủ nghĩa xen kẽ với xã hội chủ nghĩa
B. tư bản chủ nghĩa xen kẽ với sản xuất phong kiến
C. sản xuất phong kiến.
D. sản xuất tư bản chủ nghĩa
Đáp án B
Theo SGK Lịch sử 11 trang 138, với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Như vậy, phương thức sản xuất tồn tại ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là tư bản chủ nghĩa xen kẽ với sản xuất phong kiến.
Việc thành lập tổ chức "Việt Nam Quang phục hội" đã thể hiện sự chuyển biến nào trong tư tưởng của Phan Bội Châu?
Bối cảnh lịch sử quyết định việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
Lực lượng xã hội nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và bị khổ cực trăm bề trong thời gian thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
Chính sách nới lỏng độc quyền của tư bản Pháp không đem lại thuận lợi gì dưới đây cho kinh tế Việt Nam?
Tại sao đến năm 1914, chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp lại phải dừng lại?
Năm 1918, đã diễn ra phong trào của đồng bào dân tộc nào ở Lai Châu?
Giai cấp nào chiếm số lượng đông đảo nhất trong cơ cấu xã hội Việt Nam trong thời kì cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp?
Nguyên nhân nào khiến Phan Bội Châu chuyển hướng hoạt động từ Thái Lan sang Trung Quốc?
Giai cấp công nhân Việt Nam có nguồn gốc chủ yếu từ giai tầng nào?
Nội dung nào không phải hệ quả của chính sách mà Pháp tác động đến nền kinh tế Việt Nam?