Nguyên nhân chung thúc đẩy kinh tế ở Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản phát triển sau chiến tranh thế giới thứ hai(1939-1945) là gì?
A. Tinh thần tự lực tự cường của nhân dân.
B. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
C. Dựa vào tài nguyên thiên nhiên phong phú, đất đai màu mỡ.
D. Sự viện trợ từ bên ngoài.
Phương pháp: so sánh, nhận xét.
Cách giải:
Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:
- Dựa vào thành tựu Khoa học
- kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành.
- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.
- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.
Chọn: B
Chú ý:
- Đáp án A: là nguyên nhân quan trọng đưa đến sự phục hồi kinh tế của Liên Xô.
- Đáp án C: đúng với Mĩ và Tây Âu.
- Đáp án D: đúng với Nhật Bản và Tây Âu.
Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã:
Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ trên những lĩnh vực nào?
Ý nào sau đây không phải là biến đổi của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
Chiến tranh lạnh chấm dứt đã có tác động như thế nào đến tình hình thế giới?
Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
Ý nào được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa đem lại cho tất cả các quốc gia trên thế giới?
Thanh Hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra nền văn hóa đồng thau rực rỡ với tên gọi:
Điểm khác nhau cơ bản của phong trào Cần vương từ năm 1888 đến năm 1896 so với phong trào từ năm 1885 đến 1888 là:
Xu hướng cứu nước của các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX theo ngọn cờ:
Vua của các quốc gia cổ đại phương Đông đã dựa vào điều gì để bắt mọi người phải phục tùng?
Chiến thắng vĩ đại nào được xem là mốc đánh dấu kết thúc thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc?