Trong trận chiến đấu chống Pháp ở Ô Quan Chưởng (Hà Nội, năm 1873), ai đã lãnh đạo binh sĩ chiến đấu đến cùng?
A. Một viên Chưởng cơ.
B. Nguyễn Tri Phương.
C. Hoàng Diệu.
D. Hoàng Tá Viêm
Đáp án A
Trong trận chiến đấu chống Pháp ở Ô Quan Chưởng (Hà Nội, năm 1873), Một viên Chưởng cơ đã lãnh đạo binh sĩ chiến đấu đến cùng
Vấn đề quan trọng nhất được xác định trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939 là
Từ những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu có xu hướng đẩy mạnh liên kết khu vực vì
Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là
Ý nào không phải là nguyên nhân khiến Pháp chú trọng khai thác than và đồn điền cao su trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương?
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian: 1. Cuộc đàm phán chính thức diễn ra tại Pari giữa hai bên, sau đó là bốn bên; 2. Hiệp định Pari được kí chính thức giữa bốn ngoại trưởng, đại điện cho các chính phủ tham dự Hội nghị; 3. Trận “Điện Biên Phủ trên không”; 4. Mĩ mở cuộc tập kích chiến lược đường không vào Hà Nội và Hải Phòng.
Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX diễn ra sôi nổi ở địa bàn nào?
Những biện pháp đấu tranh của Đảng và Chính phủ ta với quân Trung Hoa Dân quốc và tay sai (năm 1946) có tác dụng như thế nào?
Thành tựu nào sau đây thuộc lĩnh vực khoa học - kĩ thuật mà Trung Quốc đạt được sau 20 năm thực hiện cải cách – mở cửa?
Chiến thắng của lực lượng Đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít đã có tác dụng như thế nào đối với Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 của nhân dân ta?
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7-1973) đã nêu rõ nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là gì?
Tháng 6-1940, tại Pháp đã xảy ra sự kiện mà có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình Việt Nam là
Chiến thắng quân sự nào của quân dân miền Nam trong giai đoạn 1965 – 1968 tác động mạnh đến nội tình nước Mĩ?