Từ năm 1945 đến năm 1950, nền kinh tế của Tây Đức được phục hồi và phát triển về mọi mặt do?
A. Nhờ ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.
B. Mĩ viện trợ 17 tỉ USD theo kế hoạch Macsan.
C. Nhờ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao độ.
D. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế sau chiến tranh.
Đáp án B
Từ năm 1945 đến năm 1950, các nước tư bản Tây Âu với sự viện trợ của Mĩ đã cơ bản ổn định và phục hồi về mọi mặt, trở thành đối trọng với khối xã hội chủ nghĩa Đông Âu vừa hình thành.
Nội dung nào không nằm trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ là
Ý nào sau đây không phải là mục tiêu cơ bản trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ?
Vì sao nước Mĩ đi đầu trong cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật hiện đại?
Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX trở đi, chính sách đối ngoại của Mĩ với Liên Xô chuyển sang đối thoại, hòa hoãn vì lí do chủ yếu nào?
Đến khoảng năm 1950, kinh tế các nước tư bản ở Tây Âu cơ bản được phục hồi, đạt mức trước chiến tranh do
Trong những năm 1973 – 1991, sự phát triển kinh tế Nhật Bản thường xen kẽ với những giai đoạn suy thoái ngắn, chủ yếu là do
Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về mặt quân sự?
Đặc điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Từ đầu những năm 90, Nhật có ý định gì để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế?
Các nước Tây Âu có thể tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm dựa vào?
Thành tựu nào của kinh tế Mĩ trong những năm 1945 – 1973 là một trong những dấu hiệu chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp?
Nguyên nhân khách quan nào sau đây tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau Chiến tranh thế giới thứ II?
Sự phát triển “thần kỳ” của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai được biểu hiện rõ nét nhất ở điểm nào?
Nội dung nào dưới đây không phải là nhân tố thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển?