Đặc điểm của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. có sự phân tuyến triệt để, mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước TBCN.
B. diễn ra sự đối đầu quyết liệt giữa các nước đế quốc lớn nhằm tranh giành thị trường và phạm vi ảnh hưởng.
C. các nước tư bản thắng trận đang xác lập vai trò lãnh đạo thế giới, nô dịch các nước bại trận.
D. có sự đối đầu căng thẳng, mâu thuẫn sâu sắc giữa hai phe TBCN và XHCN.
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ chuyển từ quan hệ đồng minh sang quan hệ căng thẳng đối đầu và đi tới tình trang chiến trahnh lạnh. Sự đối đầu giữa hai cường quốc này cũng đại diện cho mâu thuẫn sâu sắc giữa hai phe TBCN và XHCN.
Điểm hạn chế từ những quyết định của hội nghị Ianta sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Chiến tranh lạnh tạo nên cục diện căng thẳng ở châu Âu biểu hiện ở điểm nào?
Ý nào sau đây không phải là mâu thuẫn xuất hiện trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lanh?
Chiến tranh lạnh chấm dứt tác động như thế nào đến tình hình các nước Đông Nam Á?
Ý nào sau đây không phải là hệ quả của Chiến tranh lạnh đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Ý nào sau đây không phải là ảnh hưởng của Chiến tranh lạnh đối với cục diện quan hệ giữa các nước ở châu Á?
Ảnh hưởng của chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố đến xu thế phát triển của thế giới ngày nay là
Điểm giống nhau giữa hai Chiến tranh lạnh và hai cuộc chiến tranh thế giới đã qua trong thế kỉ XX đã qua là?
Nhận định nào sau đây phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX?
Trong xu thế hòa bình ổn định và hợp tác phát triển, Việt Nam có những thời cơ thuận lợi gì
Chiến tranh lạnh được hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai không xuất phát từ việc
Nội dung nào gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hội nghị Ianta?
Một trong những xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh Việt Nam có thể vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay là gì?
Tình hình thế giới những năm sau Chiến tranh lạnh đã đặt các quốc gia trong tình thế nào?
Sự hình thành liên minh tổ chức NATO ở châu Âu, CENTO ở Trung Cận Đông, tổ chức Hiệp ước Vacsava ở Đông Âu,… trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh điều gì?