Một electrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường độ 100 v/m với vận tốc ban đầu là 300 km/s. Hỏi nó chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không:
A. 2,56cm.
B. 25,6cm
C. 2,56mm
D. 2,56m
Chọn đáp án C
@ Lời giải:
+ Lực điện trường cản trở chuyển động của e và gây ra một gia tốc:
+ Quãng đường mà electron chuyển động đến khi dừng lại là:
Một electron chuyển động với vận tốc bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng không. Điện thế của điện trường tại điểm đó là
Một điện trường đều E = 300 V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10 nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10 cm như hình vẽ:
Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích . Cho 4 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu?
Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc với
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I = 0,125 A. Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của mạch trong 2 phút và số electron tương ứng chuyển qua:
Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm có hiệu điện thế giữa hai bản là 100V. Một electron có vận tốc ban đầu chuyển động dọc theo đường sức về bản âm. Tính gia tốc của nó. Biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực:
Một quả cầu khối lượng 10g mang điện tích treo vào một sợi chỉ cách điện, người ta đưa quả cầu 2 mang điện tích lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí ban đầu một góc 30º, khi đó hai quả cầu ở trên cùng một mặt phẳng nằm ngang cách nhau 3 cm. Tìm dấu, độ lớn điện tích và sức căng của sợi dây:
Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là , cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích:
Một proton được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản dương trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 100 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính vận tốc của proton khi nó đến đập vào bản âm. Cho biết khối lượng của Proton là
Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính 1mm tích điện đặt trong không khí. Tính cường độ điện trường trên bề mặt giọt thủy ngân
Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích , đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nữa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên
Một quả cầu khối lượng 1g treo ở đầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệ thống nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 2kV/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60°. Tìm điện tích của quả cầu, lấy
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích , được treo ở đầu hai sợi dây cách điện dài bằng nhau trong không khí tại hai điểm treo M, N cách nhau 2cm ở cùng một độ cao. Khi hệ cân bằng hai dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng, muốn đưa các dây treo về vị trí phương thẳng đứng thì phải tạo một điện trường đều có hướng nào độ lớn bao nhiêu:
Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc:
Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau rồi đặt trong chân không cách nhau 5cm. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sau khi tiếp xúc: