Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T/3 chất điểm không thể đi được quãng đường bằng
A. 1,6A.
B. 1,7A.
C. 1,5A.
D. 1,8A.
Chọn đáp án D
Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm, cứ sau một khoảng thời gian 1/4 giây thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/6 giây là
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang . Từ vị trí cân bằng người ta kéo vật ra 8 cm rồi thả nhẹ, khi vật cách vị trí cân bằng 4 cm thì người ta giữ cố định một phần ba chiều dài của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: cm (t đo bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm (s) đến thời điểm (s) là
Xét con lắc dao động điều hòa với tần số góc dao động là (rad/s). Tại thời điểm t=0,1 (s), vật nằm tại li độ x= +2 cm và có tốc độ (m/s) hướng về phía vị trí cân bằng. Hỏi tại thời điểm t=0,05 (s), vật đang ở li độ và có vận tốc bằng bao nhiêu?
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình , trong đó x tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Chỉ xét các thời điểm chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -3 cm theo chiều âm. Thời điểm lần thứ 10 là
Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kì T = 2 s. Khi chất điểm thứ nhất có vận tốc cực đại thì chất điểm thứ 2 đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa giá trị cực đại theo chiều dương. Tìm khoảng thời gian trong một chu kì để (với và lần lượt là li độ của vật 1 và vật 2).
Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà với biên độ A, dọc theo phương trùng với trục của lò xo. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm I trên lò xo cách điểm cố định của lò xo một đoạn bằng b thì sau đó vật sẽ tiếp tục dao động điều hòa với biên độ bằng . Chiều dài lò xo lúc đầu là
Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m=10g, độ cứng lò xo là , dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là
Một vật dao động có phương trình li độ (cm, s). Tính từ lúc t=0 vật đi qua li độ cm lần thứ 2012 vào thời điểm nào?
Một vật dao động điều hòa lúc t=0, nó đi qua điểm M trên quỹ đạo và lần đầu tiên đến vị trí cân bằng hết 1/3 chu kì. Trong 5/12 chu kì tiếp theo vật đi được 15 cm. Vật đi tiếp một đoạn s nữa thì về M đủ một chu kì. Tìm s.
Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì khoảng thời gian để tốc độ dao động không nhỏ hơn (m/s) là 1/15 (s). Tính tần số dao động của vật.
Một con lắc đơn A dao động nhỏ với trước mặt một con lắc đồng hồ gõ giây B với chu kì . Con lắc B dao động nhanh hơn con lắc A một chút nên có những lần hai con lắc chuyển động cùng chiều và trùng với nhau tại vị trí cân bằng của chúng (gọi là những lần trùng phùng). Quan sát cho thấy hai lần trùng phùng kế tiếp cách nhau 60 (s). Chu kỳ dao động của con lắc đơn A là
Một vật dao động điều hòa từ điểm M trên quỹ đạo đi 8 (cm) thì đến biên. Trong 1/3 chu kì tiếp theo đi được 8 cm. Vật đi thêm 0,5 (s) thì đủ một chu kì. Tính chu kì và biên độ dao động.
Một con lắc lò xo có khối lượng m dao động điều hòa trên mặt ngang. Khi li độ của con lắc là 2,5 cm thì vận tốc của nó là cm/s. Khi li độ là cm thì vận tốc là 25cm/s. Đúng lúc quả cầu qua vị trí cân bằng thì một quả cầu nhỏ cùng khối lượng chuyển động ngược chiều với vận tốc 1 m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với quả cầu con lắc. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm, vào thời điểm mà độ lớn vận tốc của hai quả cầu bằng nhau lần thứ nhất thì hai quả cầu cách nhau bao nhiêu?
Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng 10 (g), độ cứng lò xo 100 N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là