Giai đoạn 1945 - 1950, tình hình Nhật Bản và các nước Tây Âu có gì đặc biệt?
A. Bị chiến tranh tàn phá, kinh tế suy sụp nghiêm trọng.
B. Nền kinh tế các nước phát triển chậm chạp, khủng hoảng kinh tế kéo dài.
C. Dựa vào viện trợ của Mĩ, các nước dần phục hồi nền kinh tế ngang bằng trước chiến tranh.
D. Nền kinh tế bước vào thời kì phục hưng mạnh mẽ nhất.
ĐÁP ÁN C
Từ giữa những năm 80 đến cuối thế kỉ XX, Mĩ và Liên Xô đã điều chỉnh chiến lược là
Nền kinh tế của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu đều có sự phát triển nhanh vào thời điểm nào?
Tháng 3-1947, trong diễn văn đọc trước Quốc hội Mĩ, Tổng thống H. Truman đã công khai nêu
Các nước Tây Âu và Nhật Bản học tập được gì trong sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Một trong ba trụ cột của chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ từ thập niên 90 thế kỉ XX là
Sự phát triển "thần kì" của nền kinh tế Nhật Bản bắt đầu trong khoảng thời gian nào?
Chiến lược "Cam kết và mở rộng" với ba trụ cột chính, trụ cột thể hiện tính xâm lược là
Một trong những chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới (1973), kinh tế Nhật Bản
“Học thuyết Kaiphu” do Thủ tướng Kaiphu của Nhật đưa ra năm 1991 có nội dung là
Từ nửa sau những năm 70, chính sách đối ngoại của Nhật Bản có điểm gì mới?
Nhật Bản đã tận dụng những yếu tố bên ngoài để phát triển kinh tế sau chiến tranh là