Cho một đoạn mạch RLC không phần nhánh (cuộn dây thuần cảm). Gọi lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện. Biết thì dòng điện qua mạch sẽ:
A. trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ điện là thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
Đặt điện áp 50 V – 50 Hz vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở và cuộn dây thuần cảm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là . Độ tự cảm của cuộn dây là
Một đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức: thì công suất tiêu thụ trong mạch là 80 W. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
Một mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện C nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp (V) thì điện áp hai đầu tụ điện C là (V). Tỷ số giữa dung kháng và cảm kháng bằng
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở , cuộn dây có điện trở thuần và có cảm kháng , tụ điện có dung kháng . Dòng mạch chính có biểu thức (t đo bằng giây). Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện.
Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC, cuộn dây thuần cảm và . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 200 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện trở thuần của mạch R = 50 . Khi xảy ra cộng hưởng ở tần số f1 thì cường độ dòng điện bằng 1A. Chỉ tăng tần số của mạch điện lên gấp đôi thì cường độ hiệu dụng trong mạch là 0,8 A. Cảm kháng của cuộn dây khi còn ở tần số f1 là
Mạch điện xoay chiều nối tiếp AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C (R, L, C khác 0 và hữu hạn). Biên độ của điện áp giữa hai đầu đoạn AB và trên L lần lượt là và . Ở thời điểm t điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB bằng và điện áp tức thời trên L bằng . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm các phần tử theo đúng thứ tự: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,6/p (H) và tụ điện có điện dung. Điện áp giữa trên đoạn mạch chỉ gồm cuộn cảm và tụ điện có biểu thức (t đo bằng giây). Biểu thức dòng điện qua mạch là
Đặt một điện áp , (t đo bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm và điện trở thuần thì điện áp hiệu dụng trên R là . Hãy tính điện trở R.
Một mạch điện gồm một cuộn dây có điện trở thuần r hệ số tự cảm L nối tiếp với một tụ điện C được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch đo được I = 0,2 A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ điện có giá trị lần lượt là 120 V, 160 V, 56 V. Điện trở thuần của dây là
Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm (H) và tụ điện có điện dung ghép nối tiếp, rồi nối hai đầu đoạn mạch vào nguồn có điện áp . Dòng điện qua mạch là
Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp hộp kín X. Hộp kín X hoặc là tụ điện hoặc cuộn cảm thuần hoặc điện trở thuần. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch lần lượt là: và . Hộp kín X là
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm một tụ điện có dung kháng ,điện trở thuần và cuộn dây có điện trở thuần có cảm kháng . Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây
Đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh biến trở ở giá trị nào đó thì điện áp hiệu dụng đo được trên biến trở, tụ điện và cuộn cảm lần lượt là 50V, 90V và 40V. Điều chỉnh để giá trị biến trở lớn gấp đôi so với lúc đầu thì điện áp hiệu dụng trên biến trở là