Tính chất cách mạng triệt để của phong trào cách mạng 1930 - 1931 được thể hiện như thế nào?
A. Phong trào thực hiện sự liên minh công - nông vững chắc.
B. Phong trào đấu tranh liên tục từ Bắc đến Nam.
C. Phong trào đã giáng một đòn quyết liệt vào bọn thực dân, phong kiến.
D. Phong trào đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa, đã giành được chính quyên ở một số địa phương thuộc Nghệ - Tĩnh và thành lập chính quyền cách mạng Xô viết Nghệ - Tĩnh.
Đáp án D
Hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau đây: “Phong trào cách mạng 1930 — 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ — Tĩnh là một sự kiện lịch sử trọng đạỉ trong lịch sử cách mạng nước ta. Phong trào đã...”
Chính quyền cách mạng ở Nghệ - Tĩnh được gọi là chính quyền Xô viết vì:
Qua thực tế lãnh đạo phong trào cách mạng 1930 - 1931, Đảng ta được trưởng thành nhanh chóng. Do đó, tháng 4 - 1931 Đảng ta được Quốc tế Cộng sản công nhận:
Lần đầu tiên truyền đơn, cờ đỏ búa liềm của Đảng Cộng sản đã xuất hiện trên các đường phố Hà Nội và những địa phương khác trong phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân Việt Nam là vào thời gian nào?
Trong thòi kì đấu tranh để phục hồi lực lượng cách mạng, tại nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội) các chi bộ đã ra những tờ báo nào để bồi dưỡng lí luận chủ nghĩa Mác — Lênỉn cho đảng viên.
Lãnh tụ nào của Đảng Cộng sản Việt Nam đã hi sinh trong nhà tù đế quốc trong thời kì 1930 - 1935?
Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã ảnh hưởng lớn nhất đến nền kinh tế Việt Nam trên lĩnh vực nào?
Hệ thống tổ chức của Đảng nói chung được phục hồi vào thời gian nào?
Trong thời kì cách mạng 1930 - 1931, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc bị giam trong nhà tù nào?
Điều gì đã chứng tỏ rằng: Từ tháng 9 - 1930 trở đi phong trào cách mạng 1930 - 1931 dần dần đạt tới đỉnh cao?
Hai khẩu hiệu “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày” được thể hỉện rõ nét nhất trong thời kì cách mạng nào?
Chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh đã tỏ rõ bản chất cách mạng của mình. Đó là chính quyền của dân, do dân và vì dân. Tính chất đó được thế hiện ở những điểm cơ bản nào?
Để gỉải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), thực dân Pháp đã làm gì?